Media -
BDT -
20:00, 13/11/2024 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 13/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Gần 1,7 triệu sản phẩm tranh tài truyền thông về "Rẻo cao hạnh phúc". Đánh thức tiềm năng Phja Oắc - Phja Đén . Thương nhớ màu chàm. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Kinh tế -
An Yên -
07:23, 10/06/2024 Nhiều chủng loại cây, diện tích lớn, thổ nhưỡng và khí hậu thích hợp… là những tiềm năng sẵn có để phát triển cây dược liệu vùng DTTS và miền núi. Việc phát triển loại cây này như được tiếp thêm động lực bởi từ Chương trình MTQG 1719. Dẫu vậy, vẫn không tránh khỏi những khó khăn, thách thức trong thực tiễn triển khai.
Sức khỏe -
Minh Nhật -
16:39, 02/07/2024 Du lịch chăm sóc sức khỏe đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới, đặc biệt là kể từ sau đại dịch Covid-19. Với tiềm năng, lợi thế về thiên nhiên, khí hậu, điều kiện địa lý cùng nguồn tài nguyên địa chất - khoáng sản và dược liệu, Việt Nam hứa hẹn là một trong những “ngôi sao mới nổi” trong việc phát triển ngành Du lịch này.
LTS: Miền tây xứ Nghệ giàu tiềm năng. Một trong những tiềm năng ấy, thì giá trị văn hóa truyền thống của các DTTS chính là sức mạnh nội sinh, là động lực quan trọng để phát triển kinh tế từ hoạt động du lịch. Lâu nay, việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS gắn với phát triển du lịch rất được các địa phương đặc biệt quan tâm bằng các chủ trương, nghị quyết, đề án cụ thể. Tuy nhiên, điều mà các địa phương ở Nghệ An đón đợi nhất vẫn là nguồn lực, cơ chế, chính sách từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) đang được vận hành theo Dự án 6.
Du lịch -
Ngọc Thu -
17:27, 25/09/2024 Ngày 25/9, tại Tp. Pleiku, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai đã tổ chức Hội nghị đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nông thôn. Dự Hội nghị có lãnh đạo Hiệp hội Du lịch tỉnh; các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, du lịch và lãnh đạo Phòng Văn hóa, Thông tin các địa phương.
Media -
BDT -
17:00, 06/01/2024 “Mỗi xã một sản phẩm” (hay OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị sản phẩm. Sau hơn 4 năm triển khai, OCOP đang từng bước khẳng định giá trị và chất lượng trên thị trường, được người tiêu dùng đánh giá cao và sử dụng ngày càng nhiều hơn. Mặc dù có những kết quả tương đối khả quan, nhưng để sản phẩm OCOP có chỗ đứng tốt hơn nữa trong thị trường, thì cần khắc phục nhiều bất cập còn tồn tại hiện nay. Chuyên mục Vấn đề - Sự kiện của Báo Dân tộc và Phát triển tuần này sẽ bàn về Chương trình OCOP: Tiềm năng nhưng còn nhiều tồn tại.
Tin tức -
Ngọc Thu -
14:18, 24/09/2024 Từ ngày 23 - 25/9, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức Đoàn khảo sát đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nông thôn tại các huyện Kbang, Mang Yang, Chư Păh. Tham gia khảo sát có lãnh đạo Hiệp hội Du lịch tỉnh; các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, du lịch; đại diện các Phòng Văn hóa - Thông tin huyện.
Vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Gia Lai có rất nhiều tiềm năng và thế mạnh để phát triển kinh tế. Vì vậy, việc định hướng, khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế sẵn có, cùng với việc đầu tư hỗ trợ các nguồn lực từ các chương trình, dự án chính sách dân tộc đã và đang mang lại nhiều thành quả quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; đặc biệt là góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các DTTS.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản xuất, xuất khẩu lương thực, vùng cây ăn trái nhiệt đới lớn nhất Việt Nam, đồng thời cũng là vùng đất quan trọng của cả nước trong phát triển kinh tế, hợp tác đầu tư và giao thương với các nước trong khu vực và thế giới. Để ĐBSCL phát triển xứng tầm thì một trong những giải pháp quan trọng là thúc đẩy lĩnh vực khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo, là nền tảng để phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Ngày 15/11,Tại Hà Nội, Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) tại Việt Nam đã tổ chức sự kiện "8 tỷ người: Một thế giới với những tiềm năng vô hạn".
Tại sao không thể khởi nghiệp ở bản làng? Với tiềm năng, lợi thế, sự đa dạng văn hóa vùng DTTS, cùng với sự chung tay hỗ trợ, “tiếp lửa”, truyền cảm hứng của cả hệ thống chính trị và cộng đồng quốc tế, có thể khẳng định, khởi nghiệp ở bản làng là hoàn toàn có thể...
Với lợi thế cảnh quan được thiên nhiên ban tặng, bản Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, Lai Châu đang dần trở thành một điểm đến hấp dẫn khách du lịch của tỉnh Lai Châu. Nắm bắt lợi thế đó, anh Vàng A Chỉnh đã tiên phong mang du lịch cộng đồng homestay về với bản Sin Suối Hồ.
Kinh tế -
Trọng Bảo -
05:39, 20/04/2021 Là xã xa nhất của huyện Bát Xát (Lào Cai), những năm gần đây kinh tế - xã hội của xã biên giới Y Tý đã có bước chuyển biến tích cực. Đặc biệt, mới đây UBND tỉnh đã công bố quy hoạch Y Tý thành đô thị du lịch, đây sẽ là cơ hội để xã vùng biên bứt phá.
Xã hội -
Thanh Hải -
16:00, 15/04/2021 Mấy ngày trải nghiệm ở hai thị trấn Lao Bảo và Khe Sanh, tôi đã hiểu được, lý do vì sao mà Hướng Hóa từng được ví là “Đô thị vàng” giữa núi rừng miền tây Quảng Trị. Nơi đây được kỳ vọng, sẽ là một chặng dừng chân lý tưởng trên con đường du lịch xuyên Á, thu hút nhiều nhà đầu tư... Nhưng khi kết thúc chuyến công tác, tôi còn nhận thấy rằng, muốn làm được, Hướng Hóa cần một cuộc cách tân mới.