Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) vừa tổ chức họp báo thông tin kết quả thực hiện chính sách lao động, người có công và xã hội 9 tháng năm 2023.
Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, thu nhập bình quân tháng của người lao động 6 tháng đầu năm nay có xu hướng tăng so với cùng kỳ năm 2021. Lao động làm việc trong khu vực công nghiệp và xây dựng có tốc độ tăng thu nhập bình quân cao nhất trong ba khu vực kinh tế.
Từ một xã đặc biệt khó khăn của huyện, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, đến nay, xã Bình Yên, Sơn Dương, Tuyên Quang đã “thay da đổi thịt”. Số hộ nghèo đã giảm mạnh, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ 45,78% (đầu năm 2023) xuống còn 33,46%; người dân đã chủ động vươn lên phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững.
Xã hội -
Vân Khánh -
15:55, 23/11/2022 UBND tỉnh Cao Bằng vừa ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình hành động Quốc gia “Không còn nạn đói” đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh. UBND tỉnh yêu cầu các sở ngành, địa phương liên quan, lồng ghép nội dung hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo từ Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững với kế hoạch thực hiện Chương trình “Không còn nạn đói” trên địa bàn tỉnh.
Kinh tế -
Khánh Ngân - CĐ -
12:08, 01/11/2021 Với mục tiêu đến năm 2025 người dân xã Lý Thành (huyện Yên Thành, Nghệ An) có thu nhập bình quân đầu người 54 - 60 triệu đồng/người/năm, qua hơn một năm thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã đề ra, trong đó, với việc ưu tiên mục tiêu đầu tư tái cơ cấu nông nghiệp, nhờ đó thu nhập bình quân đầu người đã tăng, đời sống Nhân dân từng bước được cải thiện.
Kinh tế -
Sỹ Hào -
07:15, 11/03/2024 Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo Quyết định số 523/QĐ-TTg ngày 1/4/2021 của Thủ tướng Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030, người DTTS làm lâm nghiệp có mức thu nhập bình quân bằng 1/2 bình quân chung cả nước. Để thực hiện thành công mục tiêu của Chiến lược, đóng góp vào sự phát triển chung của vùng đồng bào DTTS và miền núi, thì cần sớm tháo gỡ những tồn tại, hạn chế trong sản xuất lâm nghiệp hiện nay.
Tại buổi họp báo thông tin về tình hình kinh tế - xã hội, chiều 10/8, ông Nguyễn Hải Nam, Phó Chánh Văn phòng Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh cho biết, các cơ sở y tế công lập đã phải đối mặt với tình trạng nhân viên y tế nghỉ việc cao kể từ sau đại dịch Covid-19. Hiện ngành Y tế đang có nhiều giải pháp đồng bộ để khắc phục tình trạng trên.
Trong nội dung thực hiện cuộc Điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS (gọi tắt là cuộc Điều tra) năm 2024, phiếu điều tra hộ DTTS có bộ câu hỏi nhằm xác định động lực tạo thu nhập của từng gia đình. Những thông tin thu thập được sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách, chính quyền các địa phương có giải pháp hỗ trợ phù hợp, là “chìa khóa” để giảm nghèo bền vững bằng động lực của từng thành viên trong mỗi hộ gia đình DTTS.
Media -
Trọng Bảo -
22:33, 24/09/2023 Đồng bào Dao đỏ ở Lào Cai sở hữu một kho tàng tri thức về cây thuốc rất có giá trị trong tự nhiên. Trải qua bao thế hệ, kinh nghiệm về những cây thuốc dân gian vẫn được lưu truyền, gìn giữ. Các bài thuốc cổ truyền không chỉ chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng trong thôn bản, mà hiện nay đã và đang được bà con khai thác, chế biến thành các sản phẩm đa dạng cũng ứng cho thị trường mang lại thu nhập, cải thiện đời sống.
Việc nỗ lực triển khai các hoạt động sản xuất, kinh doanh, đẩy nhanh quá trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước đã mang lại hiệu quả rõ rệt: lực lượng lao động tăng nhanh, số lao động bị ảnh hưởng tiêu cực do dịch COVID-19 giảm mạnh, đặc biệt thu nhập bình quân tháng của lao động đã tăng trở lại.
Kinh tế -
Trọng Bảo -
09:45, 01/03/2022 Từ năm 2011, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng áp dụng thống nhất trên phạm vi cả nước. Sau 10 năm triển khai thực hiện, tại tỉnh Yên Bái, thông qua hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng ủy thác qua Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Yên Bái, từ năm 2012 đến nay đã đạt được những kết quả nổi bật...
Sau chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979, ông Nhâm Văn Cheng trở về quê nhà thuộc xã Tân Thịnh, huyện Văn Chấn (Yên Bái) với thương tật nặng, mất 81% sức khỏe. Nhưng với bản lĩnh, ý chí của người lính Cụ Hồ, ông Cheng đã cùng gia đình gây dựng mô hình phát triển kinh tế hiệu quả, cho thu nhập trên 400 triệu đồng/năm.
Trong bối cảnh dịch bệnh, gói hỗ trợ 38.000 tỷ đồng từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp đã góp phần hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp vượt qua khó khăn, ổn định sản xuất.
Thừa Thiên Huế đã, đang và sẽ tiếp tục khai thác, sử dụng có hiệu quả tiềm năng đất đai để mở rộng diện tích trồng sen đạt hiệu quả kinh tế cao; Góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập cho người dân.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã ký Quyết định 24/2021/QĐ-TTg quy định quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng năm và quy trình xác định hộ làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp có mức sống trung bình giai đoạn 2022 - 2025.
Với lợi thế diện tích đất rừng lớn, thời gian qua, nhiều người dân xã Hướng Sơn, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị vừa tiến hành trồng, vừa bảo vệ diện tích cây sim tự nhiên. Hướng đi này đã và đang mang lại thu nhập khá, góp phần cải thiện cuộc sống cho các hộ gia đình…
Thu nhập là một tiêu chí “cứng” để xác định hộ nghèo, từ đó các chính sách giảm nghèo được triển khai nhằm hướng đến mục tiêu cải thiện mức sống cho người dân. Nhưng để xác định được thu nhập của hộ nghèo, nhất là hộ đồng bào DTTS không hề dễ.
Kinh tế -
Vân Khánh - CĐ -
11:41, 28/10/2021 Sau hơn 3 năm triển khai, Chương trình hành động quốc gia “Không còn nạn đói” đến năm 2025 đã đạt được những kết quả tích cực. Những mô hình Nông nghiệp dinh dưỡng được thí điểm tại các địa bàn đặc biệt khó khăn đã cải thiện thu nhập, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Kinh tế -
Hoàng Quý -
15:27, 08/06/2021 Trồng dâu nuôi tằm là mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng thành công ở các xã vùng cao biên giới huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng. Nhiều hộ gia đình ở các xã Cô Ba, Hồng Trị, Bảo Toàn (Bảo Lạc) đã có thu nhập từ vài chục triệu đến hàng trăm triệu đồng nhờ trồng dâu nuôi tằm. Hiệu quả từ cách chuyển đổi cơ cấu cây trồng thành công đã làm cho cuộc sống của đồng bào các dân tộc địa phương đổi thay từng ngày.
Nậm Cần là một trong những xã đầu tiên của huyện Tân Uyên (Lai Châu) hoàn thành Chương trình xây dựng NTM. Không dừng lại ở đó, những năm gần đây, cấp ủy, chính quyền xã tiếp tục triển khai nhiều giải pháp nhằm duy trì và nâng cao các tiêu chí NTM; đặc biệt là các tiêu chí về đường giao thông, thu nhập, môi trường; thông qua đó giúp xã trở thành xã NTM tiêu biểu trên địa bàn huyện.