Cuối năm 2012, Chính phủ đã ban hành Quyết định 1776/QĐ-TTg về việc bố trí dân cư các vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2013 - 2015 và định hướng đến năm 2020. Tại Thanh Hóa, do thiếu kinh phí nên sau nhiều năm triển khai, hiện vẫn còn nhiều hộ dân vẫn đang phải sống trong vùng nguy hiểm.
Toàn tỉnh Bắc Kạn hiện có khoảng 2.300 điểm có nguy cơ sạt lở cao, đe dọa cuộc sống của hơn 2.600 hộ dân. Trong khi đó, tỉnh thiếu nguồn lực để di dời, bố trí dân cư tới nơi an toàn, nên còn muôn vàn nỗi lo vào mùa mưa bão...
Bạn đọc -
Quỳnh Chi -
19:35, 28/02/2021 Sau đợt mưa lũ vào cuối năm 2020, hàng loạt các công trình thủy lợi ở tỉnh Quảng Bình bị lũ tàn phá hư hỏng. Nhiều công trình đập bị biến dạng, phần thân đập nứt... ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống và sản xuất nông nghiệp của Nhân dân. Song, do chưa có kinh phí nên hiện các công trình vẫn chưa được sửa chữa...
Xã hội -
Nghĩa Hiệp -
12:51, 01/12/2020 Đà Bắc là huyện vùng cao, địa hình chia cắt, độ dốc cao, thường xuyên xảy ra sạt trượt, đá lở, đá lăn, lũ ống, lũ quét, đe dọa nghiêm trọng tính mạng, tài sản của người dân. Chính quyền địa phương đã rất nỗ lực, nhưng cái khó của huyện Đà Bắc hiện nay, là còn thiếu kinh phí để sắp xếp, di chuyển người dân khỏi các khu vực có nguy cơ cao về thiên tai.
Xã hội -
Lê Phương -
17:31, 30/11/2020 Tỉnh Bình Định có một số con sông lớn như sông Kôn, sông Lại Giang, sông Kim Sơn, sông Hà Thanh..., chảy qua địa phận nhiều địa phương. Để đảm bảo an toàn cho người dân sinh sống dọc theo các con sông, tỉnh đã triển khai nhiều dự án đầu tư xây dựng bờ sông để ngăn sạt lở; tuy nhiên, vẫn còn nhiều đoạn bờ sông chưa được đầu tư, xây dựng nên bị nước sông xâm thực, dòng chảy của nước xoáy sâu vào bờ,gây sạt lở.