Từ nhận diện rõ nguyên nhân dai dẳng nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết để ngăn chặn; từng bước chấm dứt tình trạng này, huyện Con Cuông (Nghệ An) xác định, phải triển khai đồng bộ, lồng ghép các giải pháp bằng nhiều cách, bằng nhiều nguồn lực để thực hiện. Trong đó, nguồn trợ lực từ Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) đang được địa phương phát huy cho hoạt động này.
Suốt hơn hai tuần qua, công chúng vùng núi Đọi, sông Châu được đắm mình trong những giai điệu trữ tình sâu lắng từ sân khấu của Liên hoan Chèo toàn quốc năm 2022. Liên hoan do Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nam tổ chức.
Trong tháng 2 vừa qua, ngay khi có thông tin các cơ sở, địa điểm biểu diễn nghệ thuật ở Hà Nội được mở cửa trở lại, các đơn vị sân khấu Thủ đô đã lập tức lên kế hoạch biểu diễn để nhanh chóng phục vụ khán giả.
Ngày giỗ Tổ nghề sân khấu là ngày hội tôn vinh nền sân khấu nước nhà, là dịp để các nghệ sỹ tri ân tiền nhân và giao lưu gặp gỡ, chia sẻ với nhau về hoạt động nghề nghiệp.
Không quá lời khi nhận xét vở diễn “Vang bóng một thời” của Sân khấu Lệ Ngọc vừa hoàn thành, là một thành công mới, mang lại nhiều ấn tượng với công chúng. Vở diễn do nhà viết kịch Nguyễn Hiếu, đạo diễn Bùi Như Lai sáng tác, dàn dựng dựa trên tác phẩm văn học nổi tiếng cùng tên của nhà văn Nguyễn Tuân.
Là tác phẩm hiếm hoi về đề tài lịch sử, Khóc giữa trời xanh của Công ty Sử Việt vừa công diễn tại Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2021 tại TP. Hồ Chí Minh đã để lại nhiều cung bậc cảm xúc nơi người xem. Bên cạnh đó, với trang phục đẹp, thuần Việt, dàn diễn viên "chín nghề", nội dung chuyện kịch thời sự đã tạo được dấu ấn mạnh mẽ tại Liên hoan.
Ngay khi Hà Nội nới lỏng giãn cách xã hội, nhiều đơn vị nghệ thuật biểu diễn đã khẩn trương lên kế hoạch dàn dựng để có những sản phẩm sẵn sàng phục vụ công chúng khi điều kiện cho phép. Bên cạnh khởi dựng lại những kịch bản sân khấu vẫn còn nguyên giá trị thời sự, nhiều chương trình, tác phẩm mới cũng đang được các đơn vị nỗ lực hoàn thiện.
Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2021 do Cục Nghệ thuật biểu diễn chủ trì, phối hợp Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hải Phòng cùng các đơn vị liên quan sẽ diễn ra từ ngày 5 đến 16/11/2021 tại thành phố Hải Phòng.
Giải trí -
Nga Anh (T/h) -
15:23, 12/08/2021 Tình hình dịch bệnh phức tạp, các loại hình sân khấu đã gặp vô số khó khăn trong việc luyện tập cũng như dàn dựng các vở diễn mới. Tuy nhiên, bằng nỗ lực của những người nghệ sĩ, rất nhiều tác phẩm sân khấu về đề tài phòng chống Covid-19 đã và đang được hoàn thiện.
Sân khấu kịch nói TP.HCM bắt đầu thích ứng linh hoạt bình thường mới, với nhiều kế hoạch kéo khán giả quay lại sàn diễn. Sau Liên hoan kịch nói toàn quốc diễn ra vào tháng 1/2022, sân khấu kịch nói TP.HCM vẫn chứng minh được nội lực hùng hậu với 26 vở diễn của 20 đơn vị nghệ thuật. Thế nhưng, một nỗi lo luôn hiện diện trên hành trình xã hội hóa sân khấu chính là sự khủng hoảng chất lượng kịch bản. Nhiều bầu show than thở không thể tìm thấy kịch bản ưng ý để dàn dựng.
Vừa qua, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2021, triển khai kế hoạch hoạt động năm 2022 và trao giải tác phẩm sân khấu năm 2021.
Ngày 21/10, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp tổ chức Lễ Kỷ niệm 100 năm sân khấu kịch nói Việt Nam (1921-2021).
Cảnh báo nạn tham nhũng, nhưng ở góc độ sâu hơn là sự tha hóa, biến chất về đạo đức ở một bộ phận cán bộ và lối sống thực dụng, trọng vật chất ở không ít người trẻ, vở Nhân thế (tác giả: Lê Mạnh Hùng, đạo diễn: Nghệ sĩ Ưu tú Kiều Minh Hiếu) vừa ra mắt trên sân khấu Nhà hát Kịch Việt Nam đã thu hút sự chú ý của dư luận và công chúng.
Những năm gần đây, Sân khấu Lệ Ngọc trở thành một “hiện tượng” nổi bật của sân khấu xã hội hóa phía Bắc khi liên tục cho ra mắt những vở diễn mới với hàng trăm suất diễn, thu hút hàng ngàn khán giả.
Tối 27/10, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Hội Nghệ sỹ Sân khấu Việt Nam phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Gala “Tinh hoa hội tụ 100 năm sân khấu kịch nói Việt Nam” và bế mạc Tuần lễ kỷ niệm 100 năm sân khấu kịch nói Việt Nam.
Sau thời gian “tạm nghỉ” do đại dịch Covid-19, nhiều đơn vị nghệ thuật trong nước đã bắt đầu thay đổi tư duy, tạo sự hấp dẫn mạnh mẽ cho tác phẩm mình gần hơn với công chúng.
Xu hướng toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh của các ứng dụng công nghệ, đặc biệt là các công nghệ trên nền tảng internet đang tác động đến mọi hoạt động của biểu diễn nghệ thuật sân khấu. Tuy nhiên, sự đổi mới, ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng 4.0 trong lĩnh vực này còn gặp không ít khó khăn.