Với mong muốn "đánh thức" đất cằn, làm giàu trên mảnh đất quê hương, ông Lường Quý Sửu, dân tộc Tày, xóm Nghinh Tác, xã Sảng Mộc, huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mang lại thu nhập khá cho gia đình. Ông Sửu trở thành một trong những điển hình trong phát triển kinh tế từ tiềm năng, thế mạnh sẵn có của địa phương.
Kinh tế -
Xuân Hải- CĐ -
21:24, 11/08/2021 Năm 2021, mặc dù khó khăn về thời tiết, dịch bệnh đã làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của Nhân dân, tình hình phát triển kinh tế tại địa phương, nhưng với nỗ lực và quyết tâm cao, chính quyền và Nhân dân phường Hương Mạc, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đã đạt được những kết quả tích cực trên các lĩnh vực.
Bằng những việc làm thiết thực và uy tín của bản thân, anh Giàng Xín Lử, Trưởng nhóm đạo Tin lành tại thôn Giáp Trung, xã Thàng Tín, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang luôn được các tín đồ cũng như người dân nơi đây kính trọng, nể phục. Bên cạnh đó, anh còn chăm lo phát triển kinh tế gia đình, đưa đời sống ngày càng ấm no, hạnh phúc, là tấm gương sáng trong cộng đồng người theo đạo Tin lành nơi cực Bắc Tổ quốc.
Sau chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979, ông Nhâm Văn Cheng trở về quê nhà thuộc xã Tân Thịnh, huyện Văn Chấn (Yên Bái) với thương tật nặng, mất 81% sức khỏe. Nhưng với bản lĩnh, ý chí của người lính Cụ Hồ, ông Cheng đã cùng gia đình gây dựng mô hình phát triển kinh tế hiệu quả, cho thu nhập trên 400 triệu đồng/năm.
Bằng nguồn vốn vay từ Quỹ Hỗ trợ nông dân, nhiều nông dân huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, mở rộng quy mô sản xuất để phát triển kinh tế gia đình.
Số lượng tình nguyện viên này thuộc 700 đội hình tuyến huyện tham gia thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới và hỗ trợ phát triển kinh tế cho các bạn trẻ.
Theo Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhiệm vụ cấp bách hiện nay của các quốc gia, chính đảng và tổ chức chính trị-xã hội là nhằm bảo vệ hạnh phúc của Nhân dân, sớm đẩy lùi đại dịch COVID-19, nhanh chóng phục hồi phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội.
Xã hội -
Mai HƯơng- Việt Hải (NG) -
20:14, 31/05/2021 Không để dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng đến việc phục vụ khách hàng; bảo đảm hoạt động ngân hàng được an toàn, thông suốt; khơi thông và gia tăng các nguồn vốn của địa phương cũng như các nguồn vốn khác, hỗ trợ giải ngân giúp người nghèo, đối tượng chính sách khác đang chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19.... là những nhiệm vụ trọng tâm của hệ thống Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) đã được Ban Lãnh đạo Ngân hàng xác định ngay từ những tháng đầu năm 2021.
Kinh tế -
Thanh Huyền -
14:57, 29/04/2021 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã từng nói về sự phát triển của đất nước trong giai đoạn hiện nay: “Chưa bao giờ đất nước ta có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín như ngày hôm nay”. Cơ đồ, tiềm lực đó có đóng góp bởi sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào DTTS và miền núi…
Toàn tỉnh Yên Bái có 871 Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Đây là đội ngũ gương mẫu đi đầu trong các phong trào của địa phương, đặc biệt trong lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, giúp đỡ người dân xóa đói giảm nghèo.
Kinh tế -
Thiên Đức -
17:36, 17/01/2021 Thời gian qua, Chính phủ thực hiện thu phí dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) chi trả cho các hộ nhận khoán chăm sóc, bảo vệ rừng. Tuy nhiên, theo phản ánh của nhiều người dân, chi phí này rất thấp khó đảm bảo cuộc sống. Do đó, thời gian tới, bên cạnh giải pháp chi trả DVMTR, cơ quan chức năng cần tạo điều kiện để người dân có thể khai thác khu vực rừng bảo vệ thành không gian phát triển kinh tế một cách phù hợp.
Trong 10 năm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020, tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản trong GDP giảm; tỷ trọng ngành chế biến, chế tạo tăng, tỷ trọng ngành khai khoáng giảm; cơ cấu lao động chuyển dịch từ khu vực năng suất lao động thấp sang khu vực năng suất lao động cao hơn.
Kinh tế -
Hồng Minh -
15:46, 16/12/2020 Để khai thác được tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên trong phát triển kinh tế ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội còn khó khăn, việc phát triển những mô hình trồng cây ăn quả đang được xem là hướng đi mang lại hiệu quả ở những địa bàn vùng khó tỉnh Sơn La.
Qua quá trình thực hiện "Dân vận khéo" (DVK), cấp ủy, chính quyền xã Lê Lai, huyện Thạch An (Cao Bằng) đã đồng hành, vận động người dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bước đầu đem lại hiệu quả, góp phần tăng thu nhập, kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn xuống còn 21,6%.
Thời gian gần đây, bên cạnh nhiệm vụ đảm bảo quốc phòng gắn với giúp dân phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, các chiến sĩ Ðoàn Kinh tế - Quốc phòng (KTQP) 379, Quân khu 2 còn có nhiệm vụ mới là làm nhà giúp dân an cư, lạc nghiệp. Ðể tạo điều kiện thuận lợi cho bà con sớm có chỗ ở, các chiến sĩ Ðoàn KTQP 379 như chạy đua với thời gian, “vượt nắng, thắng mưa”, quyết tâm cao nhất, đảm bảo tiến độ thời gian và chất lượng công trình.
Tiên phong trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, đồng bào Co ở xã Trà Giang, huyện Bắc Trà My (Quảng Nam) xem ông Hồ Trường Sinh như người “truyền lửa” cuộc sống. Bằng kinh nghiệm cá nhân, ông đã vận động và trực tiếp hỗ trợ, giúp đồng bào có thêm điều kiện vươn lên thoát nghèo bền vững.
Kinh tế -
Tùng Nguyên -
14:24, 05/08/2020 Xây dựng nông thôn mới (NTM) thực chất không phải là làm thay đổi diện mạo nông thôn về hình thức, mà bản chất là nâng cao đời sống của người dân, trước hết về phương diện kinh tế. Đây là mục tiêu, nhưng đồng thời cũng là giải pháp quan trọng nhất.
Nhiệm kỳ 2015 - 2020, với tinh thần đoàn kết, sáng tạo, nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức, Đảng bộ huyện Lục Nam (Bắc Giang) đã lãnh đạo, chỉ đạo các ngành, các cấp tổ chức triển khai thực hiện và đã đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực, hoàn thành và hoàn thành vượt mức 17/17 chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXI đã đề ra, tạo “đòn bẩy” đưa huyện Lục Nam trở thành huyện phát triển khá của tỉnh Bắc Giang.
Bằng nhiều việc làm cụ thể, phù hợp với thực tế, những năm gần đây, lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Quảng Bình đã chung tay, góp sức giúp đỡ người dân hai tuyến biên giới xây dựng các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới.
Kinh tế -
Hồng Minh -
22:51, 03/07/2020 Với diện tích hơn 29 nghìn ha, xã A Dơi, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) có lợi thế rất lớn trong việc phát triển nông nghiệp. Dưới sự chỉ đạo, định hướng phát triển kinh tế của chính quyền địa phương, bà con ở A Dơi đã chuyển sang trồng cao su. Hiện, diện tích cây cao su hơn 400ha đã góp phần làm cho đời sống của người dân ở đây đang từng ngày thay đổi.