Tính đến ngày 31/3, các địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã tiến hành di dời, giải tỏa 688,9 ha, tương ứng với 71,2% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản trái phép cần phải di dời.
Kinh tế -
Thùy Như -
14:46, 17/03/2023 Theo đánh giá của các chuyện gia, việc giảm khai thác, tăng nuôi biển, chuyển đổi nghề nghiệp cho một bộ phận ngư dân theo hướng cân bằng sinh thái biển là định hướng đúng đắn, dài hơi để Việt Nam đạt mục tiêu kép là gỡ thẻ vàng của EC và bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản một cách bền vững.
Cơn bão số 3 làm cho không ít người nuôi trồng thủy sản của huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) gần như mất trắng tài sản. Đây là bài toán đặt ra cho các cấp, các ngành cần sớm triển khai các gói hỗ trợ, khoanh nợ, giãn nợ và cho vay mới với lãi suất thấp, bảo đảm cho họ có thể vực dậy trong thời gian ngắn nhất, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, phát triển kinh tế địa phương.
Nhằm khắc phục hậu quả sau bão số 3, UBND thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) đã từng bước thống kê, đánh giá tình hình thiệt hại; tổng hợp nhu cầu, hỗ trợ thiệt hại kịp thời người nuôi trồng thủy sản, xây dựng kế hoạch và giải pháp khôi phục. Vượt lên khó khăn, mất mát, những người nuôi trồng thủy sản (NTTS) nơi đây đang nỗ lực khắc phục thiệt hại để tiếp tục tái sản xuất.
Trong 2 ngày 23 - 24/10, 35 cán bộ, chiến sĩ thuộc Đồn Biên phòng Phong Hải (Bộ đội Biên phòng Thừa Thiên Huế) và Tiểu đoàn 25 Công binh (Bộ Tham mưu, Bộ đội Biên phòng) đã hỗ trợ người dân khắc phục sạt lở hồ nuôi tôm.
Chủ tịch UBND phường Cẩm Trung, Tp. Cẩm Phả (Quảng Ninh) đã bị khởi tố, bắt giam để điều tra về hành vi nhận hối lộ liên quan đến "bảo kê" nuôi trồng thủy sản trên vịnh Bái Tử Long.
Trước tình trạng, nhiều ngư dân thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) tự ý kéo lồng bè nuôi trồng thủy sản về khu vực sông Chanh, sông Rút để nuôi trồng, gây ô nhiễm môi trường và gây mất an toàn giao thông đường thủy, chính quyền địa phương, Công an cùng lực lượng liên ngành thị xã đã tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý nghiêm vi phạm.
Ngày 24/3, Ban Quản lý Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) đã huy động trên 20 tàu, xuồng, đò và gần 100 người tổ chức ra quân tại tất cả các luồng, tuyến tham quan trên Vịnh Hạ Long để thu gom, vận chuyển rác trôi nổi trên mặt Vịnh Hạ Long về bờ để thực hiện xử lý theo quy định.
Tin tức -
M.Trí - V.Long -
09:11, 03/03/2023 Chiều 2/3, Đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, do Thứ trưởng Phùng Đức Tiến làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh Sóc Trăng về công tác phòng chống khai thác IUU; phát triển nuôi trồng thủy sản; chất lượng, an toàn thực phẩm và xây dựng vùng nuôi an toàn dịch bệnh thủy sản phục vụ xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành kế hoạch chuyển đổi 313 ha đất trồng lúa sang trồng cây có giá trị cao kết hợp nuôi trồng thủy sản trong năm 2023.
Trong khuôn khổ nguồn vốn ODA, Hàn Quốc sẽ thúc đẩy dự án sử dụng rừng ngập mặn ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam và chuyển giao công nghệ liên quan để nuôi trồng các loại động vật giáp xác như tôm, cua, ốc và hiện đại hóa khu vực nuôi
Kinh tế -
N.Tâm - H.Diễm -
18:25, 30/09/2021 Để nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế do bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, tỉnh Cà Mau đã xác định những bước đi mới trên con đường tiêu thụ nông, thủy sản của tỉnh đó là mở rộng thị trường nội địa.
Biofloc được coi là một trong những công nghệ sinh học mới mang tính đột phá trong nuôi thủy sản, giúp nuôi siêu thâm canh, giảm chi phí đầu tư và có thể tái sử dụng chất thải, góp phần bảo vệ môi trường. Công nghệ này đã được áp dụng thành công tại một số địa phương, trong đó có tỉnh Vĩnh Phúc thông qua Dự án “Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ Biofloc của Israel trong nuôi siêu thâm canh cá rô phi, đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao ở Vĩnh Phúc”.
Kinh tế -
Ngô Thị Luyến (Học viện Hành chính Quốc Gia) -
10:55, 12/09/2020 Sơn La là tỉnh có nhiều tiềm năng lớn về diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản. Tận dụng thế mạnh này, những năm qua, hoạt động nuôi trồng thủy sản đã phát triển mạnh mẽ với hàng loạt các hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT), được thành lập. Từ đó, giúp người dân nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.
Những năm gần đây, mô hình nuôi trồng thủy sản bằng lồng nuôi sử dụng vật liệu nhựa HDPE đang mang đến những hiệu quả tích cực trong việc nâng cao năng suất, hạn chế dịch bệnh, đặc biệt thích ứng tốt với biến đổi khí hậu. Lồng nuôi HDPE đã trở thành “cứu cánh” của ngư dân và được Tổng cục Thủy sản khuyến khích sử dụng.
Vào mùa mưa bão, nhiều hộ gia đình nuôi trồng thủy sản gặp nhiều vấn đề khó khăn trong việc bảo vệ và chăm sóc thủy sản. Nếu không có những biện pháp kịp thời khắc phục, thiệt hại cho người nuôi trồng thủy sản sẽ là rất lớn. Sau đây là một số lưu ý về quản lý môi trường ao nuôi trong mùa mưa bão cho bà con nông dân.
Từ năm 2006, hàng chục hộ ở thị trấn Bát Xát, đã được UBND huyện Bát Xát (Lào Cai) đồng ý cho chuyển đổi mục đích sử dụng diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản. Hiệu quả của việc chuyển đổi đã được chứng minh, nhưng mô hình này đang có nguy cơ tắc nghẽn vì còn thiếu tính pháp lý.
Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nhất là nuôi trồng thủy sản đang được nhiều địa phương tập trung thực hiện, tạo nên vòng nuôi tuần hoàn khép kín, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, hạn chế ô nhiễm môi trường.
Những năm gần đây, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã dành nhiều nguồn lực phát triển ngành nuôi trồng thủy sản. Đáng chú ý là việc nâng cao hàm lượng công nghệ trong nuôi trồng thủy sản, từng bước đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Đây là hướng đi mà tỉnh lựa chọn, nhằm nâng cao giá trị và phát huy được tiềm năng thế mạnh về biển của địa phương.
Bạn đọc -
Lê Phương -
09:55, 26/02/2020 Lợi dụng sự lỏng lẻo trong quản lý của chính quyền địa phương, thời gian gần đây, nhiều người dân ở xã Phước Thuận, huyện Tuy Phước (Bình Định) đã san lấp một diện tích lớn mặt nước nuôi trồng thủy sản (NTTS) trên đầm Thị Nại để xây dựng nhà cửa.