Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khẳng định, Đảng, Nhà nước ta luôn đề cao, trân trọng, đặc biệt quan tâm, chăm lo xây dựng đội ngũ trí thức, các nhà khoa học và văn nghệ sĩ; tạo mọi điều kiện để đội ngũ trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ phát triển vững mạnh, toàn diện, đóng góp nhiều hơn nữa trí tuệ, tài năng, sức sáng tạo cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Hô hấp là quá trình được cơ thể thực hiện một cách tự động, khiến chúng ta thường không phải bận tâm nghĩ tới. Nhưng các phát hiện khoa học gần đây đã cho thấy hô hấp có liên quan tới trí nhớ.
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra quần thể tế bào trong máu có thể giúp chỉ rõ khả năng một người bị nhiễm sốt xuất huyết có thể trở nặng gây tử vong hay không.
Các nhà khoa học phát hiện ra rằng nồng độ của một loại Protein (được gọi là VIRMA) cao bất thường đóng vai trò chính trong việc thúc đẩy sự phát triển của các tế bào ung thư vú.
Nghiên cứu đã làm sáng tỏ các cơ chế di truyền phức tạp liên quan đến thoái hóa thần kinh, mở đường cho những tiến bộ khoa học trong điều trị những rối loạn gây suy nhược, thậm chí dẫn tới tử vong.
Chiều 29/2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng gặp mặt đại biểu trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024. Báo Điện tử Dân tộc và Phát triển trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Chủ tịch nước tại sự kiện này.
Nhiều người tin rằng hạn chế ăn uống hoặc tập thể dục có thể giúp kéo dài tuổi thọ. Nhưng các nhà khoa học tại Bệnh viện Đa khoa Massachusetts (Mỹ) vừa đề xuất một cách thứ ba: Giảm lượng khí Oxy hít vào cơ thể.
Thực vật phát ra âm thanh ở tần số 40 - 80 kilohertz và khi chuyển sang tần số mà con người có thể nghe, âm thanh phát ra từ thực vật nghe hơi giống tiếng nổ bỏng ngô hoặc tiếng nổ của túi bong bóng.
Hiện tượng El Nino cực đoan và El Nino Trung Thái Bình Dương xuất hiện thường xuyên từ năm 1980 là do nguyên nhân tổng hợp giữa tác động của con người với sự biến thiên nội sinh liên quan đến AMO.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chia sẻ, Việt Nam là một quốc gia có nhiều khó khăn, điều kiện để thu hút, hấp dẫn có thể chưa bằng các nước phát triển, nhưng các nhà khoa học vẫn nhiệt thành đến với Việt Nam, vì tình yêu, sự cảm mến không điều kiện, rất chân thành và tự nhiên. Sức hút của Việt Nam có lẽ đến từ văn hóa, từ những nụ cười, từ niềm lạc quan, bằng lòng hòa hiếu, mến khách, sự cầu thị học hỏi, và đến từ những con người yêu nước nồng nàn, coi trọng các giá trị vững bền.
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một loại Pheromone của châu chấu để tìm ra phương pháp kiềm chế loài côn trùng phàm ăn đang đe dọa an ninh lương thực của hàng triệu người trên khắp châu Á, châu Phi.
Website Research.com cập nhật kết quả xếp hạng các nhà khoa học có thành tích xuất sắc trong công bố nghiên cứu. Việc xếp hạng các nhà khoa học hàng đầu trong nhiều lĩnh vực khoa học được Research.com thực hiện hằng năm, ở 24 lĩnh vực. Năm nay, 13 nhà khoa học Việt Nam đang làm việc trong nước được xếp hạng ở 7 lĩnh vực.
Sáng 10/12, tại Hà Nội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức Lễ tôn vinh “Nhà khoa học của nhà nông” lần thứ 4, năm 2022, tri ân những cá nhân đã, đang đồng hành, sát cánh, có nhiều công lao, góp phần xứng đáng vào phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh.
Dựa trên chuyển động của sóng địa chấn từ các trận động đất lớn, các nhà nghiên cứu Australia đã xác nhận sự tồn tại của một cấu trúc riêng biệt bên trong lõi Trái Đất - một quả cầu hợp kim sắt Niken đặc có sức nóng khủng khiếp với đường kính 1.350 km.
Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết sau khi cấy gien não người cho chuột thí nghiệm, chúng đã được cải thiện rõ khả năng học tập và ghi nhớ.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức và PGS.TS Nguyễn Hoàng Sơn là 2 người Việt lọt vào danh sách 10.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới năm 2022.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Thiên Tân đã lựa chọn những loài tằm phổ biến để làm tơ nhân tạo và tìm cách kết hợp ADN của nhện vào tằm để tăng độ chịu lực lên đến hơn 70% so với tơ nhện.
Một nhóm các nhà khoa học đã tập hợp được trình tự hoàn chỉnh bộ gen của gà, qua đó đánh dấu một thành tựu quan trọng trong nỗ lực giải trình tự bộ gen của một loài động vật có giá trị lớn về kinh tế.
Tiến sỹ Nguyễn Huyền Đức là nhà khoa học duy nhất nhận giải thưởng cao nhất của Hiệp hội Hàng không Hoàng gia Anh năm 2022 dành cho những người dưới 30 tuổi.
Các nhà khoa học Trung Quốc là những người đầu tiên trên thế giới nhân bản thành công loài chó sói Bắc cực hoang dã.