Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: nhà khoa học

Các nhà khoa học Trung Quốc phát triển khẩu trang phát hiện virus

Các nhà khoa học Trung Quốc phát triển khẩu trang phát hiện virus

Khoa học - Công nghệ - T.Hợp - 11:10, 23/09/2022
Một nhóm nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển một loại khẩu trang điện tử sinh học, có thể phát hiện virus trong không khí, bao gồm virus SARS-CoV-2 và virus cúm. Loại khẩu trang này có thể phát hiện virus ngay cả ở nồng độ cực thấp trong chất lỏng hoặc khí. Đây được coi là một hệ thống cảnh báo sớm có thể giúp ngăn chặn sự bùng phát của một số bệnh truyền nhiễm.
Chủ tịch nước tiếp các nhà khoa học đạt giải Nobel

Chủ tịch nước tiếp các nhà khoa học đạt giải Nobel

Thời sự - PV - 02:00, 17/09/2022
Chiều 16/9, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp một số nhà khoa học quốc tế và các nhà khoa học đạt giải Nobel sang Việt Nam dự Hội thảo "Khoa học, đạo đức và phát triển con người" trong khuôn khổ Chương trình "Gặp gỡ Việt Nam".
10 nhà khoa học Việt Nam có tên trong bảng xếp hạng hàng đầu thế giới

10 nhà khoa học Việt Nam có tên trong bảng xếp hạng hàng đầu thế giới

Khoa học - Công nghệ - PV - 09:05, 20/08/2022
Theo công bố tháng 8/2022 của trang mạng research.com - cổng thông tin điện tử uy tín dành cho các nhà khoa học trên thế giới, có 10 nhà khoa học Việt Nam được xếp hạng các nhà khoa học thế giới có thành tích xuất sắc trong công bố khoa học. 10 nhà khoa học đang làm việc trong nước ở 6 lĩnh vực: Kỹ thuật và công nghệ, Khoa học máy tính, Khoa học môi trường, Khoa học vật liệu, Cơ khí và kỹ thuật hàng không vũ trụ, Y học cộng đồng.
Phát hiện loại

Phát hiện loại "gene nhảy" kỳ lạ ở chuột có thể giúp con người điều trị bệnh nghiêm trọng

Khoa học - Công nghệ - PV - 15:25, 12/08/2022
Chuột được cho là có một “gene nhảy” giúp hệ miễn dịch của chúng chống lại các loại virus. Phát hiện này vừa được các nhà khoa học thuộc Đại học New South Wales (UNSW) của Australia đưa ra trong báo cáo đăng trên tạp chí Nature.
Các nhà khoa học hồi sinh tế bào và nội tạng của lợn đã chết

Các nhà khoa học hồi sinh tế bào và nội tạng của lợn đã chết

Khoa học - Công nghệ - PV - 16:04, 05/08/2022
Các nhà khoa học vừa công bố một kết quả chấn động, rằng họ đã khôi phục sự lưu thông máu và chức năng tế bào trên khắp cơ thể của những con lợn vừa chết cách đó 1 giờ.
Các nhà khoa học Israel nuôi cấy thành công phôi chuột nhân tạo bên ngoài tử cung

Các nhà khoa học Israel nuôi cấy thành công phôi chuột nhân tạo bên ngoài tử cung

Khoa học - Công nghệ - PV - 14:18, 04/08/2022
Viện Khoa học Weizmann (WIS) tại Israel cho biết các nhà khoa học của nước này đã tạo ra một mô hình nhân tạo của phôi chuột mà không sử dụng trứng, tinh trùng hoặc tử cung.
Các nhà khoa học tìm ra nguyên nhân giúp khủng long vượt qua kỷ Jura

Các nhà khoa học tìm ra nguyên nhân giúp khủng long vượt qua kỷ Jura

Khoa học - Công nghệ - PV - 07:30, 19/07/2022
Nghiên cứu mới cho thấy chính lớp lông đã giúp loài khủng long chịu được cái lạnh và sống sót sau cuộc đại tuyệt chủng khoảng 200 triệu năm trước.
Loại keo thần kỳ có thể

Loại keo thần kỳ có thể "vá" mô tổn thương cho người bị đau tim

Khoa học - Công nghệ - PV - 09:35, 13/06/2022
Các nhà khoa học đã tạo ra một loại keo phân hủy sinh học có thể tái tạo mô và chữa tổn thương do các cơn đau tim gây ra.
AI được huấn luyện để nghe âm thanh sự sống của san hô

AI được huấn luyện để nghe âm thanh sự sống của san hô

Khoa học - Công nghệ - PV - 07:15, 07/06/2022
Các nhà khoa học nghe một đoạn âm thanh được ghi lại dưới nước ngoài khơi các hòn đảo ở miền trung Indonesia, họ nghe thấy âm thanh giống như tiếng lửa trại của một rạn san hô đầy ắp sự sống.
Hai nhà khoa học gốc Việt sáng chế viên

Hai nhà khoa học gốc Việt sáng chế viên "bẫy" chất béo chi phí thấp từ lá dứa

Khoa học - Công nghệ - PV - 08:30, 18/05/2022
Các nhà nghiên cứu gốc Việt tại Đại học Quốc gia Singapore (NUS) đã phát triển phương pháp sử dụng chất xơ dồi dào trong lá dứa để hấp thụ chất béo, giúp tạo ra loại thực phẩm chức năng giảm béo rẻ tiền và bền vững với môi trường.
Hai nhà khoa học được trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022

Hai nhà khoa học được trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022

Khoa học - Công nghệ - PV - 13:05, 14/05/2022
Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Quyết định trao tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022 cho hai nhà khoa học được Hội đồng Giải thưởng đề nghị.
Đồng chí Lê Duẩn - người chiến sĩ cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo kiệt xuất của Đảng và cách mạng Việt Nam

Đồng chí Lê Duẩn - người chiến sĩ cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo kiệt xuất của Đảng và cách mạng Việt Nam

Tin tức - PV - 16:05, 06/04/2022
Nhân Kỷ niệm 115 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Lê Duẩn (7/4/1907-7/4/2022), ngày 6/4, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Tọa đàm khoa học “Đồng chí Lê Duẩn - người chiến sĩ cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo kiệt xuất của Đảng và cách mạng Việt Nam ”. Dự Tọa đàm có đại diện lãnh đạo nhiều ban, ngành, cơ quan Trung ương cùng đông đảo các nhà khoa học.
Thuốc tránh thai cho nam giới hiệu quả 99% ở chuột

Thuốc tránh thai cho nam giới hiệu quả 99% ở chuột

Khoa học - Công nghệ - T.Hợp - 17:34, 28/03/2022
Các nhà khoa học tại Đại học Minnesota đã tạo ra một loại thuốc tránh thai dành cho chuột đực, hiệu quả 99%. Thuốc nhắm vào hormone nam giới, cụ thể là một loại protein liên quan đến quá trình sản xuất tinh trùng và khả năng sinh sản.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Thành tựu nghiên cứu về kinh tế góp phần hiện thực hóa khát vọng đất nước hùng cường

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Thành tựu nghiên cứu về kinh tế góp phần hiện thực hóa khát vọng đất nước hùng cường

Thời sự - PV - 15:30, 22/02/2022
Sáng 22/2, nhân dịp đầu Xuân Nhâm Dần 2022, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt lãnh đạo và các nhà khoa học, chuyên gia kinh tế Hội Khoa học kinh tế Việt Nam, nhằm tôn vinh các nhà khoa học nghiên cứu về kinh tế đối với phát triển kinh tế đất nước, tiến tới tôn vinh các nhà khoa học Việt Nam do Liên hiệp các hội và Khoa học kỹ thuật Việt Nam tổ chức dự kiến vào tháng 5 tới.
Sự lão hóa của tế bào có thể là lý do gây ra hội chứng COVID kéo dài

Sự lão hóa của tế bào có thể là lý do gây ra hội chứng COVID kéo dài

Khoa học - Công nghệ - PV - 10:45, 17/02/2022
Theo các nhà khoa học, việc lây nhiễm virus đã kéo theo quá trình lão hóa các tế bào và dẫn đến tình trạng viêm kéo dài, điều này có thể là một trong những nguyên nhân gây ra hội chứng COVID kéo dài.
Người phụ nữ đầu tiên khỏi nhiễm HIV sau khi được ghép tế bào gốc

Người phụ nữ đầu tiên khỏi nhiễm HIV sau khi được ghép tế bào gốc

Khoa học - Công nghệ - PV - 18:24, 16/02/2022
Kể từ khi được áp dụng phương pháp máu cuống rốn để điều trị bệnh bạch cầu tủy sống, bệnh của người này đã thuyên giảm và không còn virus trong 14 tháng mà không cần liệu pháp kháng virus.
45 công trình được trao Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam năm 2020

45 công trình được trao Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam năm 2020

Tin tức - PV - 10:30, 11/11/2021
Tối 10/11, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Quỹ hỗ trợ Sáng tạo Kỹ thuật Việt Nam Vifotec tổ chức Lễ trao Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam-WIPO 2020.
Việt Nam có 5 nhà khoa học vào top 10.000 nhà khoa học hàng đầu thế giới

Việt Nam có 5 nhà khoa học vào top 10.000 nhà khoa học hàng đầu thế giới

Tin tức - Cát Tường (T/h) - 16:25, 25/10/2021
Theo công bố kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả thuộc Đại học Stanford (Mỹ), Việt Nam có 5 nhà khoa học thuộc top 10.000 nhà khoa học hàng đầu thế giới, trong đó có 3 nhà khoa học liên tiếp lọt danh sách này trong 3 năm qua.
Nobel Vật lý 2021 trao cho 3 nhà khoa học nghiên cứu về biến đổi khí hậu

Nobel Vật lý 2021 trao cho 3 nhà khoa học nghiên cứu về biến đổi khí hậu

Khoa học - Công nghệ - T.Hợp - 18:30, 05/10/2021
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển ngày 5/10 quyết định trao giải thưởng Nobel Vật lý năm 2021 cho ba nhà khoa học người Mỹ, Đức và Italy.
Gần 12.000km2 rạn san hô trên thế giới biến mất do biến đổi khí hậu

Gần 12.000km2 rạn san hô trên thế giới biến mất do biến đổi khí hậu

Môi trường sống - PV - 16:56, 05/10/2021
Theo một nghiên cứu của Mạng lưới Giám sát Rạn san hô Toàn cầu (GCRMN) được công bố ngày 5/10, biến đổi khí hậu đã làm chết hàng loạt rạn san hô trên thế giới và số lượng sẽ còn tăng thêm nếu các đại dương tiếp tục ấm lên.