Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: người Ê Đê

Đắk Lắk mở 3 lớp truyền dạy cồng chiêng ở buôn làng

Đắk Lắk mở 3 lớp truyền dạy cồng chiêng ở buôn làng

Tìm trong di sản - Lê Hường - 10:57, 15/06/2022
Trong 2 ngày 14 - 15/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức khai giảng 3 lớp truyền dạy đánh cồng chiêng tại 3 buôn đồng bào DTTS thuộc huyện Krông Ana và Lắk. Hoạt động này do Trung tâm hợp tác Quốc tế tỉnh Jeollabuk, Hàn Quốc tài trợ.
Akô Dhông - Buôn giàu, buôn văn hóa...

Akô Dhông - Buôn giàu, buôn văn hóa...

Dân tộc- Tôn giáo - Lê Hường - 10:25, 01/08/2021
Nằm giữa lòng TP. Buôn Ma Thuột, buôn Akô Dhông được mệnh danh là buôn giàu đẹp nhất tỉnh Đắk Lắk. Nơi đây không chỉ giàu có về vật chất, mà còn giữ gìn được nhiều nét đẹp văn hóa lâu đời của người ê Đê, trong đó phải kể đến nhà dài truyền thống và câu chuyện bảo tồn của già làng Ama H’rin.
Chú trọng tuyên truyền bầu cử và phòng chống COVID-19 ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Chú trọng tuyên truyền bầu cử và phòng chống COVID-19 ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Tin tức - PV - 09:48, 11/05/2021
Huyện miền núi Sông Hinh (tỉnh Phú Yên) là nơi có 21 dân tộc cùng nhau sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu là người Ê Đê. Để chuẩn bị cho bầu cử Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026, địa phương đã có nhiều hình thức tuyên truyền trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Cùng với tuyên truyền về bầu cử là tuyên truyền về phòng chống dịch bệnh COVID-19 để ngày hội toàn dân được diễn ra an toàn.
Huyền bí những chiếc cầu thang nhà dài của người Ê Đê

Huyền bí những chiếc cầu thang nhà dài của người Ê Đê

Sắc màu 54 - Lê Hường-H’Xíu - 09:00, 14/02/2021
Vùng đất Tây Nguyên hùng vĩ hiện còn lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa đặc sắc của các dân tộc, trong đó có người Ê Đê. Một trong những nét văn hóa đặc sắc phải kể đến là kiến trúc nhà dài, ở đó chứa đựng một sự huyền bí, ý nghĩa sâu sắc về chiếc cầu thang được điêu khắc họa tiết “đôi bầu vú”, “vầng trăng khuyết”.
Gìn giữ lời nói vần của người Ê đê trong đời sống hiện đại

Gìn giữ lời nói vần của người Ê đê trong đời sống hiện đại

Sắc màu 54 - PV - 15:01, 09/11/2020
Nói vần là cách nói của người Êđê, được truyền miệng qua nhiều thế hệ, được xem là thể loại văn học dân gian. Mới đây, tỉnh Đắk Lắk đã lập hồ sơ đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét, đưa lời nói vần của dân tộc Ê đê vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia.
Âm nhạc Ê Đê và Câu lạc bộ buôn Ly

Âm nhạc Ê Đê và Câu lạc bộ buôn Ly

Sắc màu 54 - Đạt Thành Nhân - 09:50, 29/09/2020
Người Ê Đê ở Phú Yên có một kho tàng dân ca, dân nhạc và dân vũ phong phú về thể loại lẫn chủ đề. Mỗi loại hình, ngoài tính chất đặc thù của nhạc điệu, nội dung, còn chịu sự chi phối bởi môi trường diễn xướng. Trong suốt vòng đời, âm nhạc, lời ca luôn theo người Ê Đê từ thuở mới lọt lòng mẹ đến khi về với ông bà tổ tiên.
Đội trưởng Đội chiêng nữ của người Ê Đê

Đội trưởng Đội chiêng nữ của người Ê Đê

Sắc màu 54 - PV - 15:44, 18/09/2020
Cồng chiêng đã ăn sâu vào tiềm thức, không đơn thuần chỉ là âm nhạc, mà còn mang đậm giá trị văn hóa dân tộc, là ngôn ngữ giúp kết nối con người với thiên nhiên… Đây chính là lý do để Nghệ nhân H’Ríu Hmok ở Buôn Trấp, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana (Đăk Lăk) luôn trăn trở bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng nữ.
“Bước qua điều cấm kỵ” để giữ nhịp cồng chiêng

“Bước qua điều cấm kỵ” để giữ nhịp cồng chiêng

Sắc màu 54 - Lê Hường - 10:31, 26/08/2020
Hơn 20 năm qua, nghệ nhân Ưu tú Y Hiu Niê Kđăm ở phường Ea Tam, TP. Buôn Ma Thuột (Đăk Lăk) rong ruổi đến nhiều buôn làng Tây Nguyên để “truyền lửa” đam mê, nối dài nhịp cồng chiêng cho bao lớp thế hệ trẻ.