Tin tức -
Khánh Ngân -
16:12, 08/02/2023 Sáng 8/2, Trung tá Trần Tuấn Dũng - Đồn trưởng Đồn Biên phòng Cửa Tùng, Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Trị cho biết, đơn vị vừa ứng cứu thành công tàu cá của ngư dân gặp nạn trên vùng biển Cửa Tùng (huyện Vinh Linh, tỉnh Quảng Trị).
Tin tức -
Thùy Anh -
21:36, 20/12/2022 Trong 2 ngày 19 - 20/12, Bộ Tham mưu Hải quân kết hợp cùng Ban Tuyên giáo các Tỉnh ủy, Thành ủy: Hà Nội, Hải Dương, Hà Nam, Lai Châu và Tổng Công ty Bảo đảm an toàn hàng hải miền Bắc tổ chức Hội nghị sơ kết năm 2022 và triển khai công tác phối hợp năm 2023 tại Lai Châu.
Pháp luật -
Thiên An - Mỹ Dung -
09:03, 18/11/2022 Theo phản ánh của ngư dân, thời gian gần đây, hàng đêm trên vùng biển của khu vực Bình Ngọc, Vĩnh Trung, Vĩnh Thực, Tp. Móng Cái (Quảng Ninh) xuất hiện hàng chục chiếc tàu giã cào hoạt động khai thác trên vùng biển. Với việc sử dụng các dụng cụ cấm khai thác tràn lan tại các vùng biển ven bờ, tàu giã cào đang ngày càng trở thành mối đe dọa lớn đối với nguồn lợi hải sản.
Ngày 28/10, Đồn Biên phòng Trà Cổ (Bộ đội Biên phòng Quảng Ninh) đã huy động lực lượng cứu hộ thành công 23 ngư dân bị lật bè, trôi trên biển, đưa các ngư dân vào bờ an toàn.
Đến chiều 26/9 tại tỉnh Quảng Nam vẫn còn 13 tàu với 150 ngư dân hoạt động trên biển, hiện nằm trong vùng nguy hiểm. Trong đó, 12 tàu đang di chuyển về phía Nam, 1 tàu đang vào bờ.
Xã hội -
Khánh Ngân -
17:14, 09/08/2022 Trưa 9/8, tàu số hiệu 366 của Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân đã bàn giao 2 ngư dân gặp nạn trên biển cho Đồn Biên phòng Lý Sơn (Quảng Ngãi) trong tình trạng sức khỏe ổn định.
Từ ngày 29/3 đến ngày 1/4 tại hai tỉnh Bình Định và Phú Yên xảy ra đợt mưa trái mùa với lượng mưa rất lớn. Mưa lớn, kèm gió lốc bất thường đã nhấn chìm 146 tàu thuyền của ngư dân ven biển hai tỉnh. Hàng ngàn lồng bè tôm cá bị cuốn trôi. Thiên tai khiến nhiều người dân lâm cảnh trắng tay.
Theo báo cáo của UBND xã Triệu Lăng, huyện Triệu Phong (Quảng Trị), trong 3 tháng đầu năm 2022, tình hình nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản trên địa bàn xã có nhiều chuyển biến tích cực, doanh thu từ khai thác hải sản đạt gần 10 tỉ đồng.
Kinh tế -
Khánh Ngân -
17:58, 23/02/2022 Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán dài ngày, ngư dân miền Trung đã dong buồm “xông biển” đầu năm. Đã có những chuyến đi biển sớm, thuyền đã cập cảng an toàn. Cá đầy khoang, báo hiệu một năm thuận buồm xuôi gió.
Phóng sự -
Nguyễn Thanh -
08:26, 14/12/2021 Về bờ mới an toàn! Bao người phụ nữ làng biển đã thốt lên như vậy khi nói về cái nghề truyền nối bao đời, mưu sinh nơi biển cả...
Phóng sự -
Thanh Nguyễn -
11:46, 06/12/2021 Bám biển mưu sinh, là nghề truyền nối bao đời của ngư dân vùng biển xứ Nghệ. Sinh nghề tử nghiệp! Những giọt nước mắt đợi chờ cũng vì thế mà đã khiến những mái đầu “vọng phu” thêm bạc trắng, để bao gia đình chia lìa, nát tan…
Dọc vùng biển bãi ngang huyện Gio Linh (Quảng Trị) có nghề kéo xăm đánh bắt thủy sản gần bờ. Nghề này không dùng máy móc, trang thiết bị hiện đại, mà chỉ cần 1 chiếc ghe lớn, 1 tấm lưới xăm rộng và sức của nhiều người cộng lại. Mặc dù là nghề thời vụ, mỗi năm chỉ kéo dài từ tháng 6 - 8 âm lịch, nhưng nghề này mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngư dân bãi ngang.
Cùng với việc kiên trì bám biển, nhiều ngư dân tại Khánh Hòa đã bắt đầu áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật công nghệ cao vào hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ. Những công nghệ mới đã giúp họ tiếp cận rộng hơn với nguồn lợi thủy sản, doanh thu cho mỗi chuyến đi biển, góp phần thay đổi đời sống kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Kinh tế -
Minh Thứ -
15:25, 18/03/2020 Đối với ngư dân, con ruốc biển (con tép moi, tép biển) được ví như “lộc biển”. Ở tỉnh Nghệ An, vào tháng 2 - 3 dương lịch, ngư dân ở vùng bãi ngang ven biển lại nhộn nhịp đón mùa “lộc biển”.
Xã hội -
Minh Thứ - Trần Tuyền -
16:54, 03/01/2020 Đối với ngư dân thuyền là nhà, biển cả là quê hương. Mỗi một ngư dân mỗi một con thuyền lướt sóng ra khơi ngoài mang hy vọng đánh bắt được nhiều tôm cá còn có nhiệm vụ cứu hộ cứu nạn trên biển. Đã có nhiều vụ việc, sự cố xảy ra nhưng với tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, các ngư dân đã hỗ trợ lẫn nhau để giảm những thiệt hại về người và tài sản trong những chuyến ra khơi.
Nhặt vài ba túi nylon, chai nhựa, vỏ đồ hộp… nổi lềnh phềnh trên biển, tưởng chỉ là một việc nhỏ mà không nhỏ chút nào. Khi tất cả ngư dân cùng làm việc này thì đây là việc giúp cho môi trường biển sạch hơn, vấn đề lớn rác thải nhựa cũng dần được giải quyết.
Sáng 25/10, tại cảng cá Quy Nhơn, UBND tỉnh Bình Định tổ chức trao tặng thiết bị giám sát hành trình trên tàu cá cho ngư dân. Về dự có nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Trương Tấn Sang; cùng các đồng chí lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh.
Thực trạng khó khăn của không ít ngư dân ở các làng chài, đòi hỏi chính quyền các địa phương ven biển Nam Trung bộ cần phải có giải pháp tháo gỡ. Đồng thời, mỗi ngư dân cũng cần tự thay đổi nhận thức trong việc khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản. Và một trong những giải pháp hiệu quả, là việc hình thành nên các mô hình du lịnh ven cửa biển mở ra cơ hội thay đổi nghề nghiệp, phát triển kinh tế cho nhiều làng chài ven biển...
Sự quấn quyện cái mộc mạc, chất phác với chất lượng, vị đậm đà riêng của cá cơm hấp do chính tay những ngư dân miền nắng gió ở làng cá Cà Ná (xã Cà Ná, Thuận Nam, Ninh Thuận) tạo nên đã tự thân tỏa ra lực hút kéo chân thực khách từ đồng bằng tụ đến, từ cao nguyên đổ về, từ bên kia bán cầu lưu lại để thưởng thức, chọn mua.
Trước tình trạng ngư dân vi phạm vùng biển nước ngoài còn tiếp diễn và có chiều hướng phức tạp, ông Hồ Quốc Dũng, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đã yêu cầu, ngành chức năng, chính quyền các cấp triển khai quyết liệt nhiều biện pháp, khó cách mấy cũng phải ngăn chặn tình trạng ngư dân vi phạm vùng biển nước ngoài. Đây cũng là cơ sở để minh chứng, Bình Ðịnh đã nỗ lực khắc phục khuyến cáo của Ủy ban châu Âu về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định.