Pháp luật -
Tào Đạt - Tiến Tầm -
16:05, 20/11/2024 Sáng 20/11, Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an tỉnh An Giang cho biết, đơn vị vừa tống đạt quyết định khởi tố bị can và lệnh bắt tạm giam bị can Nguyễn Văn Giỏi (sinh năm 1991, Phó Giám đốc Công ty TNHH MTV Nam Hào Kiệt), trú thị trấn Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang, về tội “Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng”. Các quyết định và lệnh đã được Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh phê chuẩn.
Mặc dù là Chương trình mới, còn nhiều khó khăn, vướng mắc, nhưng sau hơn 2 năm triển khai, với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, sự nỗ lực, quyết tâm cao của Ủy ban Dân tộc (UBDT) cùng với các bộ, ngành Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đã có nhiều chuyển động tích cực tại cơ sở.
Tin tức -
Trung Nhân -
16:08, 11/12/2023 Khánh Hòa đã thu hút 17 dự án đầu tư mới với tổng vốn đăng ký hơn 100.865 tỷ đồng. Đồng thời, điều chỉnh tăng vốn cho 18 dự án với tổng vốn đăng ký hơn 40.167 tỷ đồng.
Kinh tế -
Cát Tường -
09:41, 22/03/2022 Ngày 21/3, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 368/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tài chính đến năm 2030.
Trước tình hình thu ngân sách tháng 9/2021 và những tháng gần đây liên tục giảm, để hoàn thành dự toán được Bộ Tài chính giao năm 2021, mỗi tháng ngành Thuế phải thu khoảng 86.800 tỷ đồng. Thông tin trên được ông Cao Anh Tuấn - Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, cho biết tại cuộc họp về tình hình thực hiện nhiệm vụ tháng 9 và triển khai nhiệm vụ tháng 10/2021 của Bộ Tài chính mới đây.
Media -
BDT -
20:00, 24/10/2024 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 24/10, có những thông tin đáng chú ý sau: Ưu tiên bố trí ngân sách nhà nước để bảo vệ và phát triển tiếng nói, chữ viết của các dân tộc Việt Nam. Du lịch sinh thái Cà Mau hút khách. Độc đáo phong tục “giữ hồn lúa”, “gọi hồn lúa” của người Xá Phó. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Trong giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh Kon Tum được Trung ương phân bổ hơn 2.752,66 tỷ đồng vốn thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Trong đó, tỉnh đã xây dựng kế hoạch bố trí nguồn ngân sách địa phương đối ứng là 623,45 tỷ đồng.
Xung đột, biến đổi khí hậu và bất ổn tài chính đã khiến nhu cầu nhân đạo toàn cầu tăng lên mức kỷ lục. Tuy nhiên, nguồn ngân sách eo hẹp đang là thách thức lớn, cản trở việc triển khai công tác cứu trợ tại nhiều điểm nóng bạo lực, thiên tai trên thế giới. Để nhịp cầu nhân đạo tiếp tục được nối dài, Liên hợp quốc kêu gọi các nhà tài trợ tăng nguồn lực hỗ trợ đồng thời khẳng định, thế giới cần nỗ lực hơn nữa nhằm giải quyết tận gốc nguyên nhân dẫn đến các cuộc khủng hoảng.
Phát biểu chỉ đạo Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác tài chính-ngân sách, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu phải có chính sách khuyến khích thu và tiêu chí phân bổ ngân sách công bằng, minh bạch, chống tiêu cực, chạy chọt; phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, dòng vốn tín dụng và dòng tiền ngân sách phải đi vào đúng chỗ, kích thích, tạo động lực mới cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy 3 khâu đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực.
Xã hội -
Khánh Thi - CĐ -
18:10, 12/10/2021 Thiên tai ngày càng diễn biến phức tạp dưới tác động của biến đổi khí hậu. Để nâng cao hiệu quả phòng chống thiên tai (PCTT), giảm gánh nặng cho ngân sách thì cần sự tham gia của toàn xã hội; trong đó, Quỹ PCTT được xem là địa chỉ tin cậy để tiếp nhận nguồn lực, từ đó triển khai các nhiệm vụ ứng phó và hỗ trợ người dân khắc phục, tái thiết sau thiên tai.
Theo Bộ Tài chính, về chi ngân sách Nhà nước, lũy kế chi 10 tháng đạt 1.149,4 nghìn tỷ đồng, bằng 68,1% dự toán. Ước tính đến hết tháng 10/2021, NSNN đã chi 31,55 nghìn tỷ đồng cho phòng, chống dịch và 19,22 nghìn tỷ đồng hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thuế giá trị giá tăng (GTGT), miễn tiền chậm nộp thuế... là những điểm đáng chú ý trong dự thảo gói hỗ trợ 20.000 tỷ đồng.
Tiếp theo chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, ngày 29/10, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về kết quả thực hiện dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2018; dự toán NSNN và phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2019 và kế hoạch tài chính-NSNN quốc gia 3 năm 2019-2021; đánh giá giữa kỳ thực hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn, tài chính quốc gia 5 năm giai đoạn 2016-2020…
Bộ Tài chính dự kiến phấn đấu năm 2022 điều hành bảo đảm bội chi ngân sách Nhà nước trong phạm vi 4% GDP.
Theo UBND tỉnh Nghệ An, trong 7 tháng đầu năm 2021, thu ngân sách nhà nước ước thực hiện 10.968,4 tỷ đồng, tăng 26,6% so với cùng kỳ năm 2020. Bên cạnh đó, tình hình dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh cơ bản đã được kiểm soát.
Để hộ nghèo thiếu hụt đa chiều tiếp cận được các dịch vụ xã hội cơ bản bị thiếu hụt, phù hợp với khả năng của ngân sách nhà nước, Chính phủ quyết nghị một số chính sách đối với hộ nghèo thiếu hụt đa chiều như sau:
Từ ngày 31/10 - 2/11/2018, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) tổ chức Hội thảo “Tham vấn hoàn thiện Tài liệu hướng dẫn thực hiện Ngân sách có trách nhiệm giới”. Bà Nguyễn Thị Tư, Vụ trưởng Vụ DTTS (UBDT) chủ trì Hội thảo. Tham dự Hội thảo còn có đại diện một số vụ, đơn vị thuộc UBDT, cán bộ Ban Dân tộc các tỉnh miền núi phía Bắc gồm: Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Hòa Bình, Bắc Giang.
Phát biểu khai mạc phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2, Thủ tướng cho rằng trước giá cả, tình hình thế giới có nhiều biến đổi, tất cả các cấp, các ngành, các địa phương phải chú trọng ổn định kinh tế vĩ mô, cần lưu ý sức ép lạm phát năm nay sẽ lớn hơn…
Sáng 16/7, tại Hội nghị sơ kết công tác tài chính - ngân sách 6 tháng đầu năm, Bộ Tài chính cho biết, mặc dù chịu ảnh hưởng mạnh bởi đại dịch Covid-19 nhưng thu ngân sách nhà nước 6 tháng qua vẫn đạt được kết quả tích cực; thu ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm đạt hơn 58% dự toán.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Chỉ thị số 13/CT-TTg, ngày 24/5/2018 về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2019.