Tiếp tục hành trình phủ xanh những cánh rừng Tây Bắc, chương trình "Rừng xanh lên năm 2024" triển khai các hoạt động trồng rừng sôi nổi, góp phần phục hồi 10 ha tại dải rừng Pa Cốp - Hua Tạt, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La và 15 ha rừng thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, tỉnh Hòa Bình.
Kinh tế -
Vân Khánh -
13:00, 11/11/2022 Những năm qua, từ nguồn thu dịch vụ môi trường rừng, người dân miền núi đã có thể yên tâm bám làng, bám bản bảo vệ rừng.
Kinh tế -
Cam Phúc -
13:35, 10/05/2024 Quỹ bảo vệ, phát triển rừng và phòng chống thiên tai Thanh Hoá cho biết, từ năm 2012 đến nay toàn tỉnh đã thu được trên 148 tỷ đồng từ dịch vụ phát triển rừng và phòng chống thiên tai. Từ nguồn kinh phí này, hàng năm đã tiến hành chi trả cho 22 chủ rừng tổ chức, 516 cộng đồng dân cư thôn bản và trên 2.500 hộ gia đình cá nhân.
Xã hội -
Văn Yên -
11:46, 29/04/2022 Ngày 29/4, UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết, đã yêu cầu các cơ quan chức năng tạm dừng tiếp nhận hồ sơ đề nghị thuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng từ ngày 26/5 tới.
Media -
Quỳnh Trâm - CTV -
23:12, 17/06/2023 Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng được triển khai tại Thanh Hóa từ năm 2012. Sau hơn 10 năm thực hiện, chính sách này đã khẳng định được hiệu quả trong công tác bảo vệ và phát triển rừng. Nhiều hộ dân miền núi xứ Thanh đã có việc làm kết hợp thực hiện các mô hình sinh kế để tạo thu nhập ổn định, góp phần giảm nghèo.
Thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, trong những năm qua, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum phối hợp các chủ rừng là tổ chức và các đơn vị có liên quan tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức và tạo điều kiện cho người dân nhận đất nhận rừng, nhận khoán bảo vệ rừng có thêm thu nhập, tạo sinh kế lập nghiệp, không xâm hại rừng.
Kinh tế -
Vân Khánh -
05:15, 23/04/2024 Những năm qua, Hà Giang đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho người dân về chính sách chi trả DVMTR cũng như trong công tác bảo vệ phát triển rừng. Qua đó đã tác động tích cực đến nhận thức và hành động của các tầng lớp nhân dân về chính sách chi trả DVMTR cũng như trong công tác bảo vệ phát triển rừng (BVPTR)
Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên vừa tổ chức bồi dưỡng kiến thức cho 350 chủ rừng ở 19 xã trên địa bàn huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên), nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng; bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chăm sóc, bảo vệ rừng cho chủ rừng là đồng bào dân tộc thiểu số.
Theo thông tin từ Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng (BV&PTR) tỉnh Kon Tum, từ 2011 đến nay, trên địa bàn có tới 8 nhà máy thủy điện nợ tiền dịch vụ môi trường rừng. Tổng số tiến mà các nhà máy này nợ là hơn 11 tỷ đồng và lãi chậm nộp.
Thời gian qua, diện tích rừng tự nhiên huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình ngày càng thu hẹp. Theo đó, người dân địa phương loay hoay tìm sinh kế mới nhưng chưa có hiệu quả. Gần đây, chính quyền địa phương đã hướng dẫn người dân phát triển các giống cây trồng bản địa trên cả rừng tự nhiên và rừng sản xuất, đã cho thu nhập khả quan giúp cho đời sống của người dân dần ổn định và phát triển.
Lai Châu là một trong những địa phương thực hiện hiệu quả nhất chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) trên cả nước. Nguồn tiền chi trả DVMTR được trao tận tay người dân, tuy nhiên nhiều hộ được chi trả với số tiền lớn nhưng gia đình vẫn nghèo đói do sử dụng đồng tiền không hợp lý.
Thông qua việc thực hiện chính sách dịch vụ môi trường rừng, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum đã góp phần giúp người dân xã Đăk Ui, huyện Đăk Hà (Kon Tum) nhận đất nhận rừng; góp phần quản lý bảo vệ rừng giải “bài toán” khó trong việc tạo sinh kế để phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương.