Kinh tế -
Khánh Thi -
15:37, 10/06/2020 Thúc đẩy phát triển sản xuất vừa là động lực, vừa là mục tiêu, đồng thời cũng là yếu tố quyết định góp phần xây dựng nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu.
Kinh tế -
Nghĩa Hiệp -
11:14, 10/06/2020 Thực hiện Chương trình “Mỗi xã phường một sản phẩm” (OCOP), Hà Nội sẽ xây dựng một Trung tâm sáng tạo và thiết kế, giới thiệu các sản phẩm OCOP gắn với phát triển du lịch, dịch vụ. Đây là định hướng chiến lược để các sản phẩm OCOP của Hà Nội không ngừng gia tăng giá trị, từ đó bước vào “sân chơi” toàn cầu.
Giai đoạn 2021 - 2025, một trong những tiêu chí quan trọng để xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao là phải có sản phẩm được xếp hạng trong Chương trình “Mỗi xã phường một sản phẩm” (OCOP).
Kinh tế -
Hoàng Quý -
11:10, 30/04/2020 Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) đang thu hút sự tham gia của các chủ thể là cơ sở kinh doanh/hộ sản xuất cá thể trên địa bàn TP. Hà Nội. Vì vậy, Thành phố cần định hướng xây dựng những cơ chế, chính sách để thúc đẩy các chủ thể này trở thành những nhân tố tích cực của “sân chơi” OCOP.
Kinh tế -
Thúy Hồng - Hoài Dương -
11:25, 22/04/2020 Hà Nội là địa phương có nhiều làng nghề (chiếm 1/3 làng nghề cả nước) và nông sản, đặc sản nổi tiếng. Đây vừa là tiềm năng vừa là nền tảng để Thành phố phát triển Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP).
Kinh tế -
Thành Nhân -
21:56, 31/03/2020 Năm 2020, nhiều địa phương trong tỉnh Bình Định tiếp tục xúc tiến xây dựng nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm đặc trưng, giúp cho người dân tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thu nhập.
Kinh tế -
Hoàng Quý -
20:37, 27/03/2020 Thời gian qua, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã đạt được nhiều kết quả ấn tượng, tạo sức lan tỏa, khẳng định thương hiệu nông sản Việt. Không chỉ vậy, nhiều sản phẩm nông sản chất lượng đã vươn ra thị trường thế giới.
Tìm được hướng đi mới cho cà phê, anh Mai Văn Dũng, xã Gia Lâm, huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) đã đưa sản phẩm của gia đình đến gần hơn với người tiêu dùng bằng phương pháp sản xuất khép kín. Nhờ đó, sản phẩm ngày càng được đánh giá cao về mặt chất lượng, nhanh chóng trở thành sản phẩm OCOP tiêu biểu của tỉnh.
Kinh tế -
Tùng Nguyên -
10:55, 20/12/2019 Chỉ hơn 1 năm thực hiện, Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP đã được hầu hết các địa phương trên cả nước tham gia, tạo ra hàng nghìn sản phẩm hàng hóa đa dạng và cho thấy sự sáng tạo của người dân là vô hạn, ngày càng khẳng định sự phát triển mạnh mẽ của OCOP. Nhưng hiện nay, sản phẩm OCOP vẫn chưa thể thâm nhập sâu vào thị trường trong khi nhu cầu của người dân và du khách là rất lớn.
Kinh tế -
Tùng Nguyên -
17:56, 19/12/2019 Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) sau hơn 1 năm triển khai đã có những kết quả vượt bậc cả về số lượng sản phẩm tham gia Chương trình, mẫu mã, chất lượng từng bước được khẳng định. Tuy nhiên, để OCOP đạt mục tiêu kế hoạch đề ra thì rất cần sự nỗ lực hơn nữa của các bên liên quan.
Hiện nay, giải quyết việc làm, tạo sinh kế cho lao động DTTS vẫn là bài toán khó ở nhiều địa phương miền núi. Mặc dù các cấp, các ngành đã rất nỗ lực nhưng tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp của lao động người DTTS đang ngày càng trầm trọng.
Để phát triển sản phẩm OCOP, sự hỗ trợ của chính quyền địa phương là rất cần thiết. Nhưng bên cạnh đó, ý thức của chủ thể sản xuất, đơn vị kinh doanh cũng là yếu tố quan trọng để tạo niềm tin, từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ.
Nếu biết khai thác đúng tiềm năng, nhất là những sản phẩm đặc trưng thì nhiều địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn vẫn có những lợi thế nhất định trong giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới (NTM).
Với việc triển khai Chương trình “mỗi xã phường một sản phẩm” (OCOP), Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” ngày càng đi vào thực chất hơn.
Các sản phẩm khi tham gia Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) đã được nâng tầm giá trị. Tuy nhiên, hiện vẫn còn một số khó khăn cần sớm được tháo gỡ để sản phẩm OCOP tiếp tục phát triển.
Kinh tế tập thể, trong đó nòng cốt là Hợp tác xã (HTX) có vai trò quan trọng trong tiến trình tái cơ cấu ngành Nông nghiệp. Sau khi có Luật HTX 2012, dù đã có thành công bước đầu nhưng HTX vẫn phát triển chưa tương xứng tiềm năng.
Nâng cao hiệu quả thông tin thị trường là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế vùng DTTS và miền núi trong hội nhập. Giải pháp này càng phải được chú trọng khi triển khai Chương trình “Mỗi xã phường một sản phẩm” (OCOP).
Chương trình “Mỗi xã phường một sản phẩm” (OCOP) được triển khai một thời gian nhưng ở một số địa phương miền núi vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong xác định sản phẩm chủ đạo.
Kinh tế -
Khánh Thi -
16:44, 08/11/2019 Sau 10 năm xây dựng nông thôn mới (NTM), hiện 14 tỉnh khu vực miền núi phía Bắc mới chỉ có 603/2.280 xã được công nhận đạt chuẩn. Mặc dù kết quả còn khiêm tốn nhưng theo đánh giá của các chuyên gia, các tỉnh miền núi phía Bắc có điều kiện để “bứt tốc độ” trong xây dựng NTM một cách bền vững do khu vực này có tiềm năng phát triển sản phẩm OCOP, giúp nâng cao thu nhập cho người dân.
Mỗi địa phương đều có những sản phẩm chủ lực, có thế mạnh riêng trên thị trường. Nhưng để không ngừng nâng cao giá trị, liên tục “tăng sao” trong cuộc chơi OCOP (mỗi xã, phường một sản phẩm) thì mỗi sản phẩm đều phải không ngừng đổi mới về hình thức cũng như chất lượng.