Kinh tế -
Tùng Nguyên -
11:02, 01/11/2019 Mỗi sản phẩm được cấp chứng nhận OCOP gắn với một câu chuyện riêng của mỗi vùng đất, cộng đồng. Vì thế, sản phẩm OCOP được xem như “sứ giả” của văn hóa.
Kinh tế -
Tùng Nguyên -
15:05, 30/10/2019 Đồ thủ công mây tre đan của đồng bào DTTS không chỉ được ưa chuộng tại thị trường trong nước mà có tiềm năng lớn vươn ra thế giới.
Kinh tế -
Tùng Nguyên -
10:23, 25/10/2019 Hiện nay, mô hình du lịch cộng đồng (homestay) với những sản phẩm du lịch lợi thế đang được các địa phương miền núi chú trọng thực hiện. Nhưng để các homestay “hút” du khách trong và ngoài nước thì phải nâng tầm các sản phẩm du lịch đặc trưng.
Kinh tế -
Tùng Nguyên -
14:29, 23/10/2019 Mỗi địa phương, vùng miền đều có những sản phẩm lợi thế khi triển khai Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP). Với những địa phương miền núi, để OCOP thành công, phải lựa chọn được những sản phẩm chủ lực để ưu tiên triển khai.
Kinh tế -
Hoàng Quý -
10:41, 18/10/2019 Với nghề truyền thống gia truyền lâu đời, người dân Đà Vị đã làm nên thương hiệu bún khô Đà Vị với sợi bún trong, mềm, mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc vùng cao Na Hang - Tuyên Quang.
Kinh tế -
Hoàng Quý -
15:20, 16/10/2019 Cá tép dầu sông Đà được ví như cá chỉ vàng của vùng biển khơi, giờ đây không còn quá xa lạ với người dân huyện Quỳnh Nhai (Sơn La). Từ khi hồ thủy điện Sơn La xuất hiện thì nguồn cá tép dầu dồi dào hơn bao giờ hết, mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho người dân nơi đây.
Kinh tế -
HOÀNG QUÝ -
11:01, 11/10/2019 Rượu Thanh Kim của đồng bào dân tộc Dao ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai đã được công nhận là sản phẩm OCOP đạt hạng 3 sao cấp tỉnh Lào Cai. Đây là niềm vui, động lực để người dân Thanh Kim tiếp tục bảo tồn và phát huy truyền thống của mình.
Kinh tế -
HOÀNG QUÝ -
15:06, 09/10/2019 Yên Bái là địa phương với nhiều sản phẩm đặc trưng, vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh, vùng cây ăn quả rộng lớn với nhiều sản phẩm đã nổi tiếng trên thị trường như miến đao Giới Phiên, bưởi Đại Minh, chè Shan tuyết Suối Giàng… Đây là lợi thế lớn để các địa phương xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị, tạo sản phẩm chủ lực phát triển kinh tế gắn với xây dựng nông thôn mới.
Kinh tế -
TÙNG NGUYÊN -
10:07, 04/10/2019 Với mục tiêu khai thác tiềm năng của các nông sản tiêu biểu trong cả nước, qua đó tạo sức bật cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân và xây dựng nông thôn mới, Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) được xem là bệ đỡ để nâng tầm thương hiệu đặc sản địa phương.
Kinh tế -
TÙNG NGUYÊN -
10:29, 03/10/2019 Các địa phương vùng DTTS và miền núi tuy có nhiều nông sản lợi thế nhưng hiện vẫn còn nhiều sản phẩm mang tính tập thể
Thời sự -
XUÂN PHÚ -
09:38, 30/09/2019 Ngày 27/9, tại Quảng Ninh, Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn (NN&PTNT), phối hợp với Ban Thi đua-Khen thưởng Trung ương và UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm phong trào thi đua “cả nước chung tay xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2010-2020.
Kinh tế -
TÙNG NGUYÊN -
17:32, 28/09/2019 Hiện nay, việc bảo hộ thương hiệu cho sản phẩm, dịch vụ là vô cùng quan trọng để giúp doanh nghiệp phát triển một cách bền vững và đảm bảo quyền sở hữu đối với sản phẩm, dịch vụ của mình. Yêu cầu này đối với các sản phẩm OCOP lại càng phải được chú ý nhiều hơn.
Kinh tế -
Tùng Nguyên -
10:50, 25/09/2019 Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đã đánh thức tiềm năng của hàng trăm đặc sản nông thôn. Đây là nền tảng để tạo sức bật cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân và xây dựng nông thôn mới.
Kinh tế -
Tùng Nguyên -
15:45, 20/09/2019 Bốn năm trước, một dự án giảm nghèo đưa cây cà gai leo về huyện Yên Thủy (Hòa Bình), trồng thí điểm ở xã Đa Phúc. Đây cũng là thời điểm HTX Nông, lâm nghiệp Bảo Hiệu (với 9 xã viên) được thành lập, do anh Bùi Quý Hợi, dân tộc Mường, sinh năm 1983, làm Giám đốc.
Xây dựng nông thôn mới (NTM) là chương trình có điểm khởi đầu nhưng không có điểm kết thúc. Chương trình OCOP được xem là bước đi tiếp theo trong phát triển tiêu chí sản xuất trong xây dựng NTM.
Cả nước hiện có 11.162 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 5.266 xã thuộc vùng DTTS và miền núi. Trong số 5.266 xã này có đến 1.957 xã khu vực III (xã có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn).
Vùng DTTS và miền núi hiện vẫn là “lõi nghèo” của cả nước; hầu hết các xã khu vực III, thôn, bản đặc biệt khó khăn đều tập trung ở khu vực này. Do đó, trong quá trình thực hiện các chương trình phát triển kinh tế-xã hội, các địa phương vùng DTTS và miền núi gặp rất nhiều rào cản. Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) cũng không ngoại lệ.
Sản phẩm Trà giảo cổ lam của HTX Trồng và sản xuất dược liệu Bảo Châu (xã Lạng San, huyện Na Rì) đã được Hội đồng bình chọn xếp hạng 3 sao OCOP cấp tỉnh năm 2018.
Thực hiện Đề án Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) giai đoạn 2018-2020, định hướng năm 2030, tỉnh Sóc Trăng có 109 xã, phường, thị trấn trên địa bàn tham gia; tập trung vào 5 nhóm sản phẩm, gồm: thực phẩm, đồ uống, thảo dược, lưu niệm-nội thất-trang trí và dịch vụ du lịch nông thôn, bán hàng. Đáng chú ý, nhiều sản phẩm làm từ hạt gạo được các địa phương đưa vào sản phẩm OCOP…
Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) được tỉnh Quảng Ninh triển khai từ năm 2013. Đến nay, Chương trình này đã khẳng định được hiệu quả và trở thành thương hiệu riêng của tỉnh Quảng Ninh, góp phần nâng cao giá trị sản xuất. Trong tổng số 362 sản phẩm OCOP của tỉnh, có 11 sản phẩm đạt 4-5 sao, trong số đó có sản phẩm trà hoa vàng của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) huyện Ba Chẽ.