Lãnh đạo UBND tỉnh Hòa Bình yêu cầu huyện Đà Bắc xử lý dứt điểm việc xây dựng trái phép, san lấp trái phép hàng nghìn mét vuông đất rừng tại xã Đồng Chum; xem xét xử lý trách nhiệm của tập thể, cá nhân thuộc UBND xã Đồng Chum trong việc để xảy ra vi phạm, không kiên quyết xử lý dứt điểm vụ việc vi phạm.
Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở các địa phương miền núi trong tỉnh Bình Định đã tự ý lấn chiếm đất rừng để sản xuất. Ngoài nguyên nhân thiếu đất sản xuất, thì công tác quản lý của các đơn vị được giao quản lý, bảo vệ rừng vẫn còn nhiều bất cập. Khi xảy ra vụ việc lại không kịp thời báo cáo cơ quan chức năng để xử lý dứt điểm.
Thời gian qua, cùng với tình trạng sốt đất ở các địa phương trong tỉnh Khánh Hòa, là tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng diễn ra thường xuyên. Nguyên nhân là do đồng bào ở miền núi thiếu đất sản xuất, cuộc sống khó khăn, bị các đối tượng xấu lợi dụng, lôi kéo phá rừng. Tình trạng này kéo dài, dai dẳng nhiều năm, các ngành chức năng cũng đã đưa ra nhiều giải pháp, nhưng vẫn chưa thực sự giải quyết hiệu quả.
Tin tức -
Như Ý (T/h) -
10:51, 01/04/2022 Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Văn bản số 1999/VPCP-NN ngày 31/3/2022 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành giao Bộ Công an chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng điều tra, xử lý nghiêm tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng tại tỉnh Lâm Đồng.
Những ngày qua, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk liên tiếp xảy ra các vụ phá rừng quy mô lớn. Trong khi phá rừng diện tích gần 400ha tại huyện biên giới Ea Súp các ngành chức năng vẫn đang khẩn trương điều tra, thì hơn 70ha rừng tại xã Đắk Phơi, huyện Lắk tiếp tục lại bị người dân ngang nhiên phá, chiếm để lấy đất sản xuất.
Ngày 18/5, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành ký Chỉ thị số 05/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, xử lý tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật.
Thời gian qua, tỉnh đã xử lý 48 vụ/14,746 ha, trong đó có 5 vụ xử lý hình sự (1 vụ tại huyện Cư M’gar, 4 vụ tại huyện Ea H’leo), xử lý hành chính 43 vụ, các vụ còn lại đang củng cố hồ sơ để chuyển cơ quan chức năng.
Bạn đọc -
Lê Phương -
21:27, 27/08/2020 Những năm qua, tại huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa), tình trạng người dân phá rừng, lấn chiếm đất rừng để làm nương rẫy diễn ra thường xuyên. Đặc biệt, từ năm 2019 đến nay, nhiều diện tích rừng, đất rừng Nhà nước giao cho Công ty TNHH Một thành viên Lâm sản Khánh Hòa quản lý tại huyện Khánh Vĩnh liên tục bị lấn chiếm.
Chiều 2/6, UBND huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông tổ chức họp báo, cung cấp thông tin về việc tổ chức cưỡng chế các trường hợp lấn chiếm đất trái phép dọc Quốc lộ 28 trên địa bàn xã Quảng Sơn.
Theo báo cáo của UBND huyện Ea Kar, trong 9 tháng năm 2021, các ngành, địa phương, đơn vị quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn huyện đã tổ chức 72 đợt tuần tra, kiểm tra, ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp.