Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: lai châu

Lai Châu: Gìn giữ văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc Si La

Lai Châu: Gìn giữ văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc Si La

Những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là triển khai Dự án 6, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), những nét văn hoá truyền thống độc đáo của người Si La tại Lai Châu đã và đang được bảo tồn hiệu quả, góp phần tạo nên bức tranh văn hoá đa sắc màu trên mảnh đất biên cương của Tổ quốc.
Đẩy lùi cái xấu ở Giàng Ly Cha - nơi một thời là

Đẩy lùi cái xấu ở Giàng Ly Cha - nơi một thời là "điểm nóng"

Bản Giàng Ly Cha, xã Tà Tổng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu giờ đây đã bình yên. Được đảm bảo quyền tự do sinh hoạt tôn giáo, bà con giờ đây luôn kính Chúa, yêu nước, yêu thương lẫn nhau, chấp hành tốt pháp luật, tin tưởng tuyệt đối vào Đảng, Nhà nước. Nhờ vậy, khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng được củng cố vững chắc trên địa bàn vùng cao biên giới.
Phát triển cây chè mở ra cơ hội thoát nghèo cho người dân Tam Đường

Phát triển cây chè mở ra cơ hội thoát nghèo cho người dân Tam Đường

Sau nhiều năm bén rễ, cây chè đã góp phần phủ xanh đất trống, đồi trọc tại huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Hiện nay, cây chè đã trở thành cây chủ lực mang lại hiệu quả kinh tế cao, mở ra cơ hội thoát nghèo cho đồng bào DTTS tại địa phương. Đây cũng là cây trồng được địa phương xác định là cây chủ lực trong triển khai Dự án 3, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719).
Lai Châu: Kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng huyện Sìn Hồ (19/12/1953 - 19/12/2023)

Lai Châu: Kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng huyện Sìn Hồ (19/12/1953 - 19/12/2023)

Tin tức - Hà Minh Hưng - 07:48, 19/12/2023
Ngày 17/12, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng huyện (19/12/1953 - 19/12/2023). Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Lai Châu Vũ Mạnh Hà dự và phát biểu chúc mừng.
Đi qua những bản làng của đồng bào dân tộc rất ít người ở Lai Châu: Tiếp tục thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc (Bài cuối)

Đi qua những bản làng của đồng bào dân tộc rất ít người ở Lai Châu: Tiếp tục thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc (Bài cuối)

Lai Châu hiện có 20 dân tộc sinh sống, với dân số khoảng trên 484.000 người, trong đó có 4 dân tộc Mảng, Cống, Lự, Si La là thuộc nhóm dân tộc có khó khăn đặc thù. Nhờ các chính sách đối với của Đảng, Nhà nước, bộ mặt các bản làng dân tộc rất ít người của tỉnh Lai Châu dần thay đổi. Đặc biệt, giai đoạn 2021-2025, Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi đã thiết kế tiểu dự án 1, Dự án 9 về đầu tư phát triển nhóm dân tộc thiểu số rất ít người và nhóm dân tộc còn nhiều khó khăn nhằm giải quyết toàn diện những vấn đề cấp thiết của đồng bào.
Những bản làng ấm no của đồng bào Lự ở Lai Châu

Những bản làng ấm no của đồng bào Lự ở Lai Châu

Xã hội - Thanh Thuận - 19:57, 15/12/2023
Những năm qua, với các nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế - xã hội dành cho vùng đồng bào DTTS, gần đây nhất là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719); cùng với sự vào cuộc tích cực của các cấp ủy đảng, chính quyền tỉnh Lai Châu trong quá trình triển khai thực hiện, đời sống đồng bào các dân tộc ở Lai Châu, trong đó có dân tộc Lự ở xã Bản Hon, huyện Tam Đường đang ngày một khởi sắc.
Lai Châu: Điểm nhấn thu hút du khách từ “sắc màu” dân tộc riêng biệt, độc đáo và khác lạ

Lai Châu: Điểm nhấn thu hút du khách từ “sắc màu” dân tộc riêng biệt, độc đáo và khác lạ

Sắc màu 54 - Nhật Minh - 05:59, 13/12/2023
Dân ca, dân vũ là các loại hình diễn xướng dân gian được hình thành trong đời sống lao động, sản xuất, tín ngưỡng tôn giáo và các sinh hoạt cộng đồng các DTTS. Để bảo tồn phát huy những giá trị đặc sắc này, tỉnh Lai Châu đã định hướng và ban hành nhiều Nghị quyết chuyên đề phù hợp trong thời đại công nghệ số và hội nhập quốc tế nhằm biến di sản thành tài sản, góp phần phát triển kinh tế -xã hội của địa phương, cải thiện đời sống của các chủ thể sở hữu di sản.
Sắc màu biên cương nơi thượng nguồn sông Đà

Sắc màu biên cương nơi thượng nguồn sông Đà

Sắc màu 54 - Hà Minh Hưng - 04:51, 12/12/2023
Sự kiện Tuần Văn hóa, thể thao và du lịch huyện Mường Tè (Lai Châu) diễn ra từ ngày 8 - 11/12, mang tới những trải nghiệm thú vị, hấp dẫn về miền đất nơi thượng nguồn sông Đà.
Lai Châu: Tổ chức Hội thảo khoa học về phòng, chống tác hại của thuốc lá

Lai Châu: Tổ chức Hội thảo khoa học về phòng, chống tác hại của thuốc lá

Sức khỏe - Công Minh - 09:54, 10/12/2023
Mới đây, Sở Y tế tỉnh Lai Châu phối hợp cùng Tổng hội Y học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học về phòng, chống tác hại (PCTH) của thuốc lá.
Xúc tiến, quảng bá du lịch Lai Châu tại Bình Định

Xúc tiến, quảng bá du lịch Lai Châu tại Bình Định

Xã hội - T.Nhân - 06:44, 10/12/2023
Chiều 9/12, Chương trình tọa đàm xúc tiến, quảng bá du lịch Lai Châu đã diễn ra tại TP. Quy Nhơn (Bình Định). Sự kiện này do Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) tỉnh Lai Châu tổ chức, với mong muốn giới thiệu, quảng bá hình ảnh du lịch Lai Châu tới du khách và Nhân dân tỉnh Bình Định và các tỉnh Nam Trung bộ.
Những

Những "cột mốc sống" nơi biên viễn Lai Châu

Công tác Dân tộc - Hà Minh Hưng - 06:06, 09/12/2023
Lai Châu có đường biên giới dài 265,165 km, giáp với Trung Quốc, phần lớn nằm dọc theo các dãy núi cao, hiểm trở. Vì thế, việc quản lý, kiểm soát đường biên, mốc giới gặp không ít khó khăn. Cùng với lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP), rất nhiều người dân ở các xã Ma Ly Chải, Sì Lở Lầu, Ma Ly Pho của huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đã tình nguyện bảo vệ, trông coi mốc giới suốt những năm qua. Họ được ví như những "cột mốc sống" nơi biên ải.
Đi qua những bản làng của đồng bào dân tộc rất ít người ở Lai Châu: Nghèo đói dần lùi xa (Bài 1)

Đi qua những bản làng của đồng bào dân tộc rất ít người ở Lai Châu: Nghèo đói dần lùi xa (Bài 1)

Nằm ở vùng biên viễn Lai Châu là nơi sinh sống của một số dân tộc có số dân dưới 10.000 người như Cống, Mảng, Si La và Lự. Điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu khắc nghiệt, trình độ dân trí hạn chế, đã từng có một thời, đồng bào các dân tộc nơi đây sống trong cảnh đói nghèo, do cuộc sống chủ yếu phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên. Để giúp đồng bào thoát cảnh nghèo khó, nhiều chính sách của Đảng, nhà nước; trong đó có cả những chính sách đặc thù, đã được triển khai đầu tư, hỗ trợ đồng bào, Nhờ vậy, đời sống đồng bào nơi đây đã dần đổi thay một cách tích cực.
Chuyện về người La Hủ nơi cuối trời Tây Bắc: Cuộc sống dưới chân núi Pu Si Lung (Bài 1)

Chuyện về người La Hủ nơi cuối trời Tây Bắc: Cuộc sống dưới chân núi Pu Si Lung (Bài 1)

Dân tộc La Hủ là một trong 4 dân tộc rất ít người của tỉnh Lai Châu. Trước đây, đồng bào chủ yếu sống du canh, du cư, đời sống gặp rất nhiều khó khăn. Nhờ sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước, sự vào cuộc của các cấp, các ngành, chính quyền địa phương, người dân đã biết phát triển kinh tế chăn nuôi, trồng trọt, từng bước vươn lên thoát nghèo.
Lai Châu: Nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Mảng

Lai Châu: Nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Mảng

Dân tộc Mảng là một trong 14 dân tộc thiểu số (DTTS) có số dân dưới 10.000 người và chỉ sinh sống duy nhất tại tỉnh Lai Châu, với gần 6.000 người, chủ yếu tại các huyện biên giới Nậm Nhùn, Sìn Hồ và Mường Tè. Thực hiện Dự án 6 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Lai Châu đã, đang phục dựng, bảo tồn nhiều nét đẹp văn hóa của các DTTS nói chung, , dân tộc Mảng nói riêng.
Lai Châu: Chú trọng công tác “Kết nghĩa cụm dân cư hai bên biên giới”

Lai Châu: Chú trọng công tác “Kết nghĩa cụm dân cư hai bên biên giới”

Xã hội - Thùy Giang - 03:33, 05/12/2023
Trong hơn 10 năm qua, tỉnh Lai Châu luôn chú trọng việc “Kết nghĩa cụm dân cư hai bên biên giới”; qua đó tăng cường công tác đối ngoại Nhân dân, góp phần xây dựng biên giới Việt Nam - Trung Quốc hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển bền vững.
Lai Châu: Nghị quyết của Đảng chắp cánh cho du lịch

Lai Châu: Nghị quyết của Đảng chắp cánh cho du lịch

Công tác Dân tộc - Thiên An - 07:27, 02/12/2023
Trải qua nửa chặng đường thực hiện Nghị quyết 04-NQ/TU ngày 17/2/2021, các chỉ tiêu về bảo tồn văn hóa và phát triển kinh tế của tỉnh Lai Châu đều vượt qua ngưỡng 50%. Trong đó, bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia đạt tới 100%; việc xây dựng bản du lịch cộng đồng ASEAN cũng đã hoàn thành mục tiêu 100%...
Cuộc sống của đồng bào DTTS còn khó khăn đặc thù ở Lai Châu đã có nhiều thay đổi

Cuộc sống của đồng bào DTTS còn khó khăn đặc thù ở Lai Châu đã có nhiều thay đổi

Là một trong những tỉnh khó khăn nhất vùng Tây Bắc, với 20 dân tộc sinh sống, trong đó có nhiều đồng bào thuộc diện còn nhiều khó khăn và một số huyện có đồng bào DTTS như Cống, Mảng, La Hủ thuộc diện có khó khăn đặc thù. Do vậy, thời gian qua, Lai Châu đã đặc biệt quan tâm triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc nói chung và những chính sách đặc thù nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo và bảo đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn.
Nậm Nhùn (Lai Châu): Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vươn lên thoát nghèo

Nậm Nhùn (Lai Châu): Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vươn lên thoát nghèo

Những năm qua, huyện Nậm Nhùn (Lai Châu) luôn quan tâm thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn. Nhằm từng bước nâng cao hơn nữa đời sống vật chất và tinh thần của người dân, từ nay đến năm 2025, huyện phấn đấu thu nhập bình quân đầu người của huyện đạt 39 triệu đồng/người/năm.
Lễ hội Kin Pang, nét đẹp văn hóa của dân tộc Thái đen Lai Châu

Lễ hội Kin Pang, nét đẹp văn hóa của dân tộc Thái đen Lai Châu

Sắc màu 54 - Vũ Mừng – Tào Đạt - 07:49, 28/11/2023
Lễ hội Kin Pang không chỉ mang giá trị về mặt tâm linh, tín ngưỡng mà còn ẩn chứa nhiều giá trị nghệ thuật đặc sắc của dân tộc Thái đen tỉnh Lai Châu.
Lai Châu: Gìn giữ và phát huy giá trị văn hoá của dân tộc Lự

Lai Châu: Gìn giữ và phát huy giá trị văn hoá của dân tộc Lự

Thực hiện Dự án 6, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Lai Châu đã và đang tích cực triển khai nhiều biện pháp góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá của dân tộc Lự trên địa bàn.