Kinh tế -
Mạnh Hà -
06:17, 01/12/2023 Chiêm Hóa là huyện có vùng lạc lớn nhất tỉnh Tuyên Quang, với diện tích gieo trồng hằng năm khoảng 2.800 ha, năng suất bình quân khoảng 32 tạ/ha và sản lượng gần 9.000 tấn/năm.
Kinh tế -
Mạnh Hà -
05:50, 01/12/2023 Không cam chịu đói nghèo, nhiều chị em phụ nữ DTTS trên địa bàn huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai đã mạnh dạn chuyển đổi mô hình sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, từ đó giúp cuộc sống ngày càng phát triển, ấm no, hạnh phúc.
Chủ tịch UBND huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai vừa ký quyết định công nhận kết quả đánh giá, phân hạng và cấp giấy chứng nhận sản phẩm đạt 3 sao OCOP thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm năm 2023 cho 15 sản phẩm và phê duyệt kết quả đánh giá sản phẩm đạt từ 70-100 điểm theo bộ tiêu chí OCOP cho 2 sản phẩm để đề nghị cấp tỉnh đánh giá, phân hạng 4 sao OCOP.
Áp dụng quy trình phục hồi vườn bưởi năm roi bị vàng lá, chết cây bằng phương pháp hữu cơ, nhiều vườn bưởi của nông dân tại tỉnh Vĩnh Long đã được cải thiện đáng kể. Cách làm này cần được nhân rộng, để từng bước phục hồi vùng nguyên liệu loại trái cây đặc sản của tỉnh.
Ngày 24/11, tại Tp. Lào Cai, tỉnh Lào Cai, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Lào Cai đã tổ chức tọa đàm “Giải pháp sinh kế thích ứng và giảm thiểu rủi ro thiên tai tại cộng đồng”.
Những năm gần đây, việc triển khai thực hiện mô hình thâm canh cây ăn quả ôn đới gắn với phát triển du lịch sinh thái tại xã Tả Van Chư, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai không chỉ đáp ứng nhu cầu của người dân tại nơi đây, mà còn mở ra hướng đi mới cho nông nghiệp Lào Cai, góp phần bảo đảm môi trường sinh thái, nâng cao thu nhập cho người dân.
Ủy ban nhân dân huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) đã quy hoạch 360ha vùng trồng dược liệu tại các xã có đông đồng bào DTTS theo kế hoạch phát triển dược liệu giai đoạn 2021-2025. Dự án trồng cây dược liệu quý này nằm trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) giai đoạn I, có tổng mức đầu tư 229 tỷ đồng.
Theo báo cáo của UBND tỉnh Gia Lai, sau 4 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày 11/11/2019 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển sản xuất rau, hoa và cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2030, định hướng đến năm 2040 đã góp phần tăng diện tích, năng suất các loại rau, hoa và cây ăn quả trên địa bàn tỉnh.
Với mục tiêu xây dựng thương hiệu bưởi da xanh trở thành đặc sản đạt tiêu chuẩn an toàn theo nhu cầu thị trường, thời gian gần đây, chính quyền xã Hóa Hợp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình đã vận động người dân chăm sóc bưởi theo hướng hữu cơ, đạt tiêu chuẩn VietGAP. Từ đó, nâng tầm giá trị cho bưởi da xanh Hóa Hợp.
Theo báo cáo của Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Bạc Liêu, mới đây, trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện một ổ dịch tả lợn Châu Phi (DTHCP) ở thị trấn Hòa Bình (huyện Hòa Bình) với hơn 20 con heo bị nhiễm bệnh. Đến nay, mặc dù tình hình dịch tả heo Châu Phi trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đã cơ bản được kiểm soát, tuy nhiên, nguy cơ dịch bệnh tái phát trong thời gian tới là rất cao.
Sáng 9/11, UBND huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk tổ chức Hội nghị "Liên kết sản xuất - kết nối tiêu thụ nông sản huyện năm 2023". Tại Hội nghị, đại diện các doanh nghiệp chia sẻ những thuận lợi, khó khăn về thị trường và nhu cầu tiêu thụ, kết nối thu mua, cũng như đề xuất những giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ nông sản trong thời gian tới.
Xã Bản Lang, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu là xã thuần nông, diện tích đất nông nghiệp chủ yếu là đất nương đồi có địa hình dốc, đây là yếu tố quan trọng để lựa chọn giống cây trồng phù hợp và phát triển sản xuất nông sản theo hướng hàng hoá tập trung. Trong đó chanh leo là giống cây được ưu tiên lựa chọn. Mô hình này đã giúp bà con Nhân dân vùng đồng bào DTTS tăng thu nhập và thoát nghèo.
Theo tổng hợp của ngành nông nghiệp huyện Krông Pắc (Đăk Lăk), toàn huyện có khoảng 7.000 ha sầu riêng. Trong đó có hơn 3.000 ha đang cho thu hoạch với tổng sản lượng khoảng 80.000 tấn.
Tối 27/10, tại Hòa Bình, UBND tỉnh Hòa Bình phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức khai mạc Lễ hội Cá tôm sông Đà tỉnh Hòa Bình lần thứ nhất và Hội chợ nông nghiệp và triển lãm sản phẩm OCOP vùng Trung du miền núi phía Bắc năm 2023. Lễ hội diễn ra từ ngày 26 - 31/10/2023.
Thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Lạng Sơn thường xuyên tổ chức chương trình truyền thông “Khuyến nông phiên chợ” tại các xã, thị trấn trên địa bàn. Hoạt động này giúp người nông dân nâng cao nhận thức, tiếp nhận tiến bộ kỹ thuật và kinh nghiệm để áp dụng trong sản xuất. Đây là mô hình mới, mang lại hiệu quả hữu ích đối với việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
Nằm trong chuỗi sự kiện 30 năm Khuyến nông Việt Nam, chiều 26/10, tại TP. Hạ Long (Quảng Ninh), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức tọa đàm với chủ đề "Phát triển khuyến nông cộng đồng và khuyến nông số". Tham dự có một số chuyên gia, đại diện các tổ chức trong lĩnh vực nông nghiệp trong và ngoài nước. Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan đến dự, chủ trì và phát biểu tại Toạ đàm.
Ngày 26/10, tại TP.Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đã tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm Khuyến nông Việt Nam (1993-2023). Tham dự Lễ kỷ niệm có Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam; nguyên lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các thời kỳ; đại diện các bộ, ngành trung ương; lãnh đạo các tỉnh, thành, lãnh đạo các Trung tâm Khuyến nông trên cả nước. Ngoài ra, Lễ kỷ niệm còn có sự tham gia của đại diện diện lãnh đạo, chuyên gia đến từ các tổ chức quốc tế, doanh nghiệp, hiệp hội như: Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JICA, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hiệp quốc FAO, Viện Nghiên cứu lúa quốc tế IRRI, Ngân hàng NN&PTNT...
Sở NN-PTNT tỉnh Đăk Lăk cho biết, toàn tỉnh hiện còn 133 vùng trồng (diện tích 2.892 ha) đang chờ Tổng Cục Hải quan Trung Quốc phê duyệt cấp mã vùng để xuất khẩu chính ngạch.
Trong thời gian gần đây, cùng với cà phê, cao su, dược liệu, cây mắc ca đã và đang được người dân trên địa bàn huyện Kon Rẫy (Kon Tum) xác định là một trong những cây trồng chủ lực trong phát triển kinh tế hộ gia đình, nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững.
Con bò được xác định là một trong 3 con vật nuôi chủ lực của ngành chăn nuôi tỉnh Quảng Trị. Gần đây, mô hình nuôi bò BBB (3B) được Trung tâm Khuyến nông tỉnh triển khai thí điểm đã cho hiệu quả kinh tế cao, mở ra triển vọng phát triển kinh tế cho người nuôi.