Sức khỏe -
Công Minh -
09:54, 10/12/2023 Mới đây, Sở Y tế tỉnh Lai Châu phối hợp cùng Tổng hội Y học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học về phòng, chống tác hại (PCTH) của thuốc lá.
Để nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi, tỉnh Thái Nguyên đã phê duyệt Đề tài khoa học Nghiên cứu, xây dựng quy trình chăn nuôi lợn lấy thịt từ thức ăn tự nhiên có bổ sung nguyên liệu chè xanh Thái Nguyên. Kết quả bước đầu của Đề tài đã cho thấy nhiều tín hiệu tích cực và được đánh giá rất cao.
Ngày 12/6, Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh tổ chức vòng Chung kết Cuộc thi Lắp ráp và Lập trình Robot dành cho học sinh - MYOR lần 6 năm 2023. Đây là cuộc tranh tài của 186 thí sinh, ứng với 101 đội thi đến từ nhiều tỉnh, thành trong cả nước và các trường học trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh
Sáng 14/11, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội nghị Khoa học và Công nghệ thủy lợi – 80 năm phát triển và đồng hành cùng đất nước (1945-2025).
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chia sẻ, Việt Nam là một quốc gia có nhiều khó khăn, điều kiện để thu hút, hấp dẫn có thể chưa bằng các nước phát triển, nhưng các nhà khoa học vẫn nhiệt thành đến với Việt Nam, vì tình yêu, sự cảm mến không điều kiện, rất chân thành và tự nhiên. Sức hút của Việt Nam có lẽ đến từ văn hóa, từ những nụ cười, từ niềm lạc quan, bằng lòng hòa hiếu, mến khách, sự cầu thị học hỏi, và đến từ những con người yêu nước nồng nàn, coi trọng các giá trị vững bền.
Hiện nay, công nghệ chỉnh sửa hệ gene thông qua hệ thống CRISPR/Cas được xem là phương pháp chính xác và hiệu quả nhất được sử dụng trong cải tạo giống cây trồng, bởi nó cho phép tạo ra các đột biến theo định hướng, có thể tác động tới nhiều gene cùng một lúc và đặc biệt là có thể chọn được các dòng đột biến không mang theo bất cứ trình tự ADN ngoại lai trong hệ gene.
Các nhà khoa học Trung Quốc là những người đầu tiên trên thế giới nhân bản thành công loài chó sói Bắc cực hoang dã.
Siêu vi khuẩn MRSA được tìm thấy ở lợn ngày càng gia tăng khả năng lây nhiễm sang người.
Đến từ Việt Nam, VinFuture là một giải thưởng khoa học - công nghệ đang làm thay đổi mối quan hệ giữa cộng đồng khoa học và sự phát triển toàn cầu.
Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ ngày 16/9 đã phê duyệt ứng dụng liệu pháp gene sinh học do công ty Bluebird phát triển trong điều trị một chứng rối loạn thần kinh hiếm gặp.
Ngày 22/6, tại trụ sở Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris, Hội đồng Giám khảo UNESCO và Quỹ L’Oréal đã trao giải thưởng Nhà khoa học nữ trẻ tài năng thế giới 2022 cho Tiến sỹ Hồ Thị Thanh Vân, thuộc chuyên ngành hóa học của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh. Đây là giải thưởng danh giá nằm trong khuôn khổ chương trình Vì sự phát triển của phụ nữ trong khoa học, do Quỹ L’Oréal và UNESCO khởi xướng.
Tối 27/10, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Lễ trao giải tặng Giải thưởng khoa học và công nghệ Quả cầu vàng năm 2023. Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng lãnh đạo Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Bộ Khoa học và Công nghệ, các bộ, ngành Trung ương đã tham dự buổi lễ.
Tại Mỹ, ngày càng có nhiều nhà hàng, cửa hàng tạp hóa, công ty thực phẩm và người nông dân chuyển sang áp dụng tiến bộ khoa học để giải quyết vấn nạn lãng phí thực phẩm.
Các nhà khoa học Nhật Bản vừa thành công trong việc kết hợp trí tuệ nhân tạo (AI) và robot để phát triển một hệ thống hoàn toàn tự động phục vụ cho việc nuôi cấy tế bào gốc đa năng (iPS) cảm ứng thành mô người.
Tin tức -
Hiếu Anh -
20:14, 16/05/2022 Ngày 16/5, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Lễ trao Giải thưởng Kovalevskaia năm 2021 nhân dịp kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tham dự Lễ trao giải có Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân; Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan, Chủ tịch ủy ban giải thưởng Kovalevska; Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hà Thị Nga.
Các nhà khoa học Australia đã tạo nên một bước đột phá trong các phương pháp xét nghiệm chẩn đoán sớm, khi có thể giúp xác định những bệnh nhi ung thư nào có nguy cơ cao mắc bệnh nhiễm trùng đe dọa tới tính mạng.
Công nghệ Mắt thần (Navigation) Knee+ là thiết bị được sử dụng trong phẫu thuật tạo hình toàn bộ khớp gối. Thiết bị này giúp phẫu thuật viên định vị khớp nhân tạo dễ dàng hơn.
Bà Katalin Kariko, nhà nữ khoa học người Hungary, là một trong những người tiên phong với công nghệ mRNA, công nghệ được Pfizer/BioNTech và Moderna sử dụng để sản xuất vaccine phòng Covid-19. Tuy nhiên, ý tưởng trị giá hàng tỷ USD và cứu hàng triệu người ấy đã từng khiến bà gặp nhiều thất bại. Bà sẽ có mặt tại Việt Nam trong Tuần lễ Khoa học VinFuture từ ngày 18 đến 21/1 tới để lan tỏa thông điệp về những nỗ lực phi thường trong nghiên cứu khoa học.
Các nhà khoa học tại Australia đang phát triển tàu vô vực đầu tiên trên thế giới, không cần dừng lại để tiếp liệu hoặc sạc pin.
Tối 20/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ trao Giải thưởng khoa học, công nghệ toàn cầu VinFuture lần thứ nhất, được tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội.