Công ty DSruptive Subdermals của Thụy Điển, chuyên về vi điện tử cấy ghép, mới đây đã phát triển một loại chứng nhận tiêm phòng Covid-19 dưới dạng một chip điện tử cấy dưới da.
Sáng 17/12, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã làm việc với Ban Chủ nhiệm 5 đề án khoa học lớn: Biên soạn bộ Lịch sử Việt Nam (Quốc sử); Xây dựng bộ Địa chí quốc gia Việt Nam (Quốc chí); Dịch thuật và phát huy giá trị tinh hoa các tác phẩm kinh điển phương Đông; Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam; Hệ tri thức Việt số hóa.
Các hãng dược phẩm Pfizer (Mỹ) và BioNTech (Đức) cho biết trong trường hợp cần thiết, họ kỳ vọng có thể xuất xưởng một loại vaccine mới để đối phó với biến thể B.1.1.529 vừa được phát hiện ở Nam Phi trong khoảng 100 ngày.
Giới khoa học nói chung và những người nghiên cứu Việt Nam học nói riêng, đứng trước đòi hỏi tiếp tục đi sâu làm rõ các giá trị, các tiềm năng và phương cách để phát huy các giá trị, khơi dậy các tiềm năng, biến thành năng lực nội sinh để đất nước phát triển nhanh hơn, bền vững hơn.
Công nghệ 4.0 đang len lỏi đến từng mảnh vườn, thửa ruộng, nhiều cánh đồng được cơ giới hóa từ khâu làm đất đến phun thuốc bảo vệ thực vật, quản lý dịch hại bằng thiết bị máy bay không người lái (drone). Sự hỗ trợ của drone trong canh tác đã giúp nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm thời gian, bảo vệ sức khỏe con người. Tuy nhiên, để sử dụng thiết bị này một cách hiệu quả cần phải có sự nghiên cứu, hướng dẫn khoa học, áp dụng quy trình bài bản.
Các nhà khoa học Costa Rica đã tìm ra một hợp chất trong cây Lippia alba, một loài thực vật có hoa trong họ Cỏ roi ngựa, có khả năng làm suy yếu các tế bào ung thư đồng thời cho phép các tế bào khỏe mạnh tiếp tục nhân lên.
Trong sứ mạng kéo dài 12 năm này, tàu vũ trụ Lucy, đóng vai một robot khảo cổ học, sẽ giúp trả lời các câu hỏi về cách các hành tinh khổng lồ hình thành.
Australia đang chế tạo một tàu thám hiểm Mặt Trăng, có khả năng cất cánh trong vòng 5 năm tới. Đây là sứ mệnh thám hiểm Mặt Trăng đầu tiên của “xứ chuột túi”, liên quan tới thỏa thuận với Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA).
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 2581/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Liên hoan Phim khoa học quốc tế 2021.
Chiều 1/10, dự lễ công bố Nghị quyết về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Nghiên cứu lập pháp và Phiên họp thứ nhất Hội đồng Khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, GS, TS Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh: Là một thiết chế hết sức quan trọng, có tính chất đặc thù, Viện Nghiên cứu lập pháp tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động trong thời gian tới.
Hãng xe điện Xpeng của Trung Quốc đang nhắm đến nhóm khách hàng nhỏ tuổi với sáng chế mới nhất là những chú robot kỳ lân độc đáo nhằm hỗ trợ trẻ em di chuyển.
Singapore đã bắt đầu cho thử nghiệm robot đảm trách giám sát việc tuân thủ các quy tắc ứng xử xã hội nơi công cộng. Robot này có nhiệm vụ tự động ghi lại những hành vi phạm luật như hút thuốc lá, đỗ xe không đúng quy định, buôn bán trái phép và vi phạm nguyên tắc về phòng, chống dịch COVID-19.
Thiết bị này hoạt động dựa trên phương pháp khuếch đại đẳng nhiệt, trong trường hợp cần thiết, thiết bị này còn có thể xác định các loại kháng nguyên khác.
Việt Nam sẽ hợp tác thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 và nhận chuyển giao công nghệ sản xuất kháng thể đa dòng XAV-19 điều trị Covid-19 của Pháp. Kết thử thử nghiệm giai đoạn 1, 2 cho thấy thuốc có tác dụng trung hòa virus và giảm viêm ở bệnh nhân.
Ông là nhà khoa học người Việt đã tìm ra gene đầu tiên gây bệnh tăng nhãn áp (glocom) - nguyên nhân chính gây mù lòa cho khoảng 70 triệu người trên thế giới, đã được cấp bằng sáng chế tại Mỹ. Ông là Nguyễn Đức Thái, Tiến sĩ tại Đại học California, Mỹ.
Tổng công ty Technodinamika trực thuộc tập đoàn kỹ thuật công nghệ Rostec của Nga đã lần đầu tiên giới thiệu nguyên mẫu kính chống mất ngủ Blue Sky pro tại Diễn đàn Kỹ thuật quân sự quốc tế Army-2021.
Từ vệ tinh siêu nhỏ PicoDragon năm 2013, đến MicroDragon năm 2019 và sắp tới là vệ tinh NanoDragon do các nhà khoa học Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) nghiên cứu và chế tạo dự kiến được phóng lên quỹ đạo vào khoảng 7 giờ 48 phút đến 7 giờ 59 phút ngày 1/10/2021 theo giờ Việt Nam, tại bãi phóng Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, tỉnh Kagoshima, phía Nam Nhật Bản.
“Ngày Trí tuệ nhân tạo 2021 (AI Day 2021) - Tiếp lửa đổi mới sáng tạo” nhằm tìm giải pháp phát triển AI tại Việt Nam. Sự kiện có quy mô 2.000 người, lần đầu tiên quy tụ các chuyên gia xuất sắc nhất thế giới về AI và các chuyên gia hàng đầu của Việt Nam cùng đóng góp ý tưởng.
Nhóm nhà nghiên cứu của Đại học Tel Aviv đã sử dụng các tế bào của bệnh nhân u não làm vật liệu in 3D và tạo ra mô hình của khối u để thử nghiệm tính hiệu quả của các phương pháp điều trị tiềm năng trước khi áp dụng vào thực tế.
Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 20/8, Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật bản (JAXA) đã chính thức thông báo lịch phóng vệ tinh NanoDragon của Việt Nam vào khoảng 7 giờ 48 phút đến 7 giờ 59 phút ngày 1/10/2021 theo giờ Việt Nam.