Năm 2018, tỉnh Bạc Liêu tăng cường công tác chăm lo đời sống đồng bào DTTS trên địa bàn, phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào DTTS từ 3-4% và 10 xã thuộc Chương trình 135 với tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 5-6%. Để đạt được mục tiêu đề ra, ngoài việc triển khai thực hiện chính sách dân tộc, các tổ chức, đoàn thể, địa phương trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu còn vận động xã hội hoá nhiều nội dung để hỗ trợ cho công tác giảm nghèo.
Xã Lũng Niêm, huyện Bá Thước (Thanh Hóa) có khoảng 125ha đất sản xuất lúa nước, nhưng do điều kiện khắc nghiệt, nên bà con chỉ canh tác được một vụ. Do vậy, việc tìm kế sách giúp bà con giải quyết việc làm, tăng thu nhập cải thiện cuộc sống thời gian qua được chính quyền địa phương đặc biệt quan tâm.
Từ nguồn vốn hỗ trợ của Cục Kinh tế Hợp tác và Phát triển nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên đã triển khai thực hiện mô hình Tổ hợp tác chăn nuôi dê cỏ sinh sản bán chăn thả thuộc Dự án “Nhân rộng mô hình giảm nghèo” năm 2017. Mô hình thực hiện tại xã Văn Lăng (Đồng Hỷ). Đây là địa bàn có thế mạnh về phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc.
Những năm qua, sự nỗ lực của các cấp chính quyền và của cả hệ thống chính trị xã hội nên công tác giảm nghèo ở Nghệ An đã có nhiều chuyển biến tích cực, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh.
Trong một chuyến công tác vùng cao, tôi được nghe câu chuyện: Một gia đình có ông bố và hai vợ chồng người con trai sống chung.
Hiện nay, chính sách tín dụng ở khu vực nông thôn, miền núi còn nhiều bất cập, việc cung cấp tín dụng đến các hộ nghèo, hộ DTTS còn hạn chế. Đây là một trong những nguyên nhân khiến “tín dụng đen” hoành hành, gây nhiều hệ lụy.
Sóc Trăng có trên 30% dân số là đồng bào DTTS sinh sống, đông nhất là dân tộc Khmer. Từ nhiều năm qua, Sóc Trăng luôn quan tâm đặc biệt đến việc triển khai thực hiện hiệu quả công tác dân tộc, chính sách dân tộc để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào DTTS.
Đến thời điểm này, một số địa phương trên cả nước đã công bố kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2017. Từ kết quả rà soát cho thấy, việc giảm nghèo đã có được những thành tựu, tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo là đồng bào DTTS vẫn rất cao, tỷ lệ hộ nghèo phát sinh ở một số địa phương có xu hướng tăng lên.
Sau 7 năm thực hiện, Dự án Ngân hàng bò đã trao gần 700 con bò giống- những "cơ nghiệp" quý giá cho hộ nghèo của 8 huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Từ những "cơ nghiệp" ấy cũng có không ít hộ nghèo đã có cuộc sống ấm no hơn...
Năm 2017 cả nước có 34,4% số xã đạt chuẩn nông thôn mới trong khi chỉ tiêu là 31%. Tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm 1,51% trong khi chỉ tiêu Quốc hội giao năm 2017 giảm từ 1,3-1,5%.
Năm 2017 là năm phong trào thi đua “Cả nước chung tay vì người nghèo-Không để ai bị bỏ lại phía sau” giai đoạn 2016-2020 đạt được nhiều kết quả tốt đẹp. Trước thềm năm mới, công tác giảm nghèo, chăm lo Tết cho đồng bào gặp khó khăn, các đối tượng chính sách càng cần phải được quan tâm nhiều hơn nữa.
Tiêu chí hộ nghèo là một điều kiện quan trọng nhất để xây dựng, triển khai thực hiện nhiều chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội. Nhưng do một số địa phương rà soát, điều tra hộ nghèo không thực chất, tiêu chí bình xét lại thường xuyên biến động đã khiến chính sách triển khai không đúng đối tượng, không trúng địa bàn.
Chỉ còn một tháng nữa là đến Tết cổ truyền Mậu Tuất năm 2018. Năm vừa qua, đất nước đã dành được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế -xã hội.