Sau 3 năm triển khai thực hiện Tiểu dự án 2 về Hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, vùng trồng dược liệu quý, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào DTTS và miền núi thuộc Dự án 3 - Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn huyện Văn Quan (Lạng Sơn) đã được hỗ trợ nguồn lực để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.
Hỗ trợ phát triển sản xuất là hoạt động quan trọng trong các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giai đoạn 2021 – 2025. Việc chậm ban hành quy định trình tự, thủ tục, mẫu hồ sơ, tiêu chí lựa chọn khiến các hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất bị ngưng trệ, tác động đến đời sống của các đối tượng được thụ hưởng, ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Trịnh Tường là xã vùng III của huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, đời sống, thu nhập của người dân lâu nay vẫn chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp nên còn rất nhiều khó khăn. Từ nguồn lực hỗ trợ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), Trịnh Tường đã và đang tập trung triển khai đưa các giống cây mới, có giá trị kinh tế vào trồng nhằm nâng cao thu nhập cho đồng bào các dân tộc.
Từ nguồn vốn Chương trình 135, trong 2 năm 2019 - 2020, huyện Hà Quảng (Cao Bằng) đã triển khai có hiệu quả hợp phần hỗ trợ sản xuất. Nhờ đó, đời sống đồng bào DTTS từng bước cải thiện, kinh tế - xã hội của địa phương ngày càng phát triển.
Năm 2018, từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, các huyện trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã triển khai các nội dung hỗ trợ cho hộ và nhóm hộ phù hợp, thiết thực, gắn với nhu cầu thực tế của người dân và thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạo thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo trong vùng đồng bào DTTS.
Thời gian qua, huyện Lục Yên (Yên Bái) đã thực hiện hiệu quả việc hỗ trợ phát triển sinh kế từ nguồn vốn Chương trình 135. Theo đó, đời sống của Nhân dân đang từng bước được cải thiện, góp phần giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn
An Lão là huyện miền núi của tỉnh Bình Định với gần 40% dân số là đồng bào DTTS. Trong giai đoạn 2009 - 2019, từ nguồn vốn của các chương trình, dự án, huyện đã được đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, hỗ trợ sản xuất và an sinh xã hội. Nhờ đó, đời sống của người dân từng bước được cải thiện, diện mạo nông thôn miền núi ngày một khởi sắc.
Huyện Sông Hinh (Phú Yên) có 22 dân tộc cùng sinh sống, với 47,7% dân số là người DTTS như Ê Đê, Ba Na, Chăm, Tày, Nùng, Dao… Trong những năm qua, nhờ vận dụng và phát huy hiệu quả các nguồn vốn, chính sách dân tộc, đời sống người DTTS trên địa bàn ngày càng được nâng cao.
Thực hiện hỗ trợ sản xuất, đa dạng hóa sinh kế từ nguồn vốn Chương trình 135, Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An đã tham mưu cho các cơ quan chức năng triển khai nhiều chương trình hỗ trợ người dân, trong đó ưu tiên lựa chọn hỗ trợ các loại giống cây trồng, vật nuôi địa phương. Hướng đi này đang tạo ra những nông sản đặc trưng của miền Tây xứ Nghệ.
Thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn, đến nay huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đã phê duyệt và đang tập trung triển khai 43 dự án hỗ trợ sản xuất cho người dân trên địa bàn.
Năm năm qua, từ nguồn hỗ trợ của Chương trình 135, nhiều hộ đồng bào DTTS ở Tuyên Quang đã có thêm tư liệu sản xuất, nâng cao đời sống. Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh giảm từ 27% năm 2016 xuống còn 9,03% năm 2020, bình quân giảm 3,76%/ năm, đạt và vượt kế hoạch đề ra.
Ngày 10/8/2018, tại Hà Nội, ông Đỗ Văn Chiến, chủ Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc chủ trì Hội nghị hoàn thiện đề xuất dự án Phát triển cơ sở hạ tầng hỗ trợ sản xuất cho đồng bào dân tộc các tỉnh miền núi, trung du Việt Bắc; đề xuất sử dụng vốn vay ODA ưu đãi của Chính phủ Nhật Bản (JICA). Tham dự Hội nghị có đại diện một số bộ, ngành Trung ương; đại diện lãnh đạo tỉnh, sở, ban, ngành, huyện thị các tỉnh: Bắc Giang, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn; lãnh đạo một số vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc.