Ngày 22/11, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang đã ký ban hành Quyết định số 2473/QĐ-UBND về việc phân loại cấp độ dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
Ngày 22/11, Ban Chủ nhiệm đề tài khoa học cấp tỉnh đã tổ chức Hội thảo “Nghiên cứu thực trạng, giải pháp bài trừ một số tập tục lạc hậu trong đồng bào DTTS tỉnh Hà Giang”. Ông Nguyễn Mạnh Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ nhiệm đề tài chủ trì Hội thảo. Dự có đại diện một số sở, ngành của tỉnh, các huyện, thành phố và một số đại biểu Người có uy tín. Hội thảo được tổ chức theo hình thức trực tuyến tới các huyện, thành phố.
Kinh tế -
Hiếu Anh -
18:34, 17/11/2021 Trong các niên vụ trước, cam sành Hà Giang rơi vào tình trạng “rụng thành suối” ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống người dân. Để chủ động ứng phó với tình trạng này, thời gian qua, người trồng cam cũng như chính quyền địa phương, đã sớm xây dựng các kịch bản tiêu thụ cam, nhất là trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Sức khỏe -
Nguyễn Thanh -
18:27, 16/11/2021 Các ca dương tính với Covid-19 đang gia tăng trở lại ở vùng DTTS và miền núi. Đặc biệt, đây là địa bàn còn nghèo về kinh tế, khó khăn trong giao thông và hạn chế về công tác thông tin, tuyên truyền…Thực tế này đang đặt ra không ít thách thức trong phòng chống dịch bệnh giai đoạn mới.
Hà Giang là tỉnh cực Bắc của Tổ quốc với 19 dân tộc anh em cùng sinh sống. Cộng đồng các dân tộc nơi đây vẫn còn lưu giữ được những nét văn hóa truyền thống đặc sắc và nó đã trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng, hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước.
Niên vụ năm 2021 – 2022, toàn tỉnh Hà Giang có hơn 2.000ha cam vàng, diện tích cho thu hoạch là 1.726,8ha, sản lượng ước đạt 19.280 tấn; riêng huyện Bắc Quang có diện tích cam vàng đang cho thu hoạch hơn 1.200 ha, sản lượng trên 14.000 tấn.
Kinh tế -
Trần Kiều -
16:05, 12/11/2021 Do ảnh hưởng của thời tiết và dịch Covid-19, năm nay, sản lượng và giá thu mua gừng Suôi Thầu giảm sút đáng kể. Chính quyền địa phương đang lên phương án nhằm hỗ trợ đầu ra cho sản phẩm, giúp bà con có thu nhập ổn định hơn.
Đã 1 năm trôi qua, kể từ khi dự án “Phát triển du lịch bền vững” mà anh tâm huyết mang đến với cộng đồng, ngành du lịch gặp khó khăn trong bối cảnh dịch bệnh, nhưng Sùng Mí Phìn vẫn giữ trong mình ngọn lửa đam mê, bởi Phìn bảo, làm du lịch là sự lựa chọn đến từ “con tim và lý trí” của Phìn .
Không còn được hưởng chính sách hỗ trợ của Nhà nước, nhiều học sinh ở các xã nông thôn mới (NTM) trên địa bàn huyện Quản Bạ (Hà Giang) đã nghỉ học do gia đình các em không có tiền để trang trải chi phí ăn ở hằng tháng khi đi học xa nhà. Từ thực tế này, nhiều giáo viên đã phải băng rừng, lội suối vào bản để vận động các em học sinh trở lại trường học.
Media -
PV -
15:38, 05/11/2021 Lên Hà Giang trong khoảng từ tháng 9 đến tháng 12, du khách sẽ bắt gặp những cánh đồng hoa tam giác mạch nối nhau liên tiếp như một tấm thảm hồng mềm mại, quyến rũ.
Tính đến sáng 4/11, Hà Giang phát hiện 80 ca bệnh tại 2 huyện Quản Bạ và Vị Xuyên. Tỉnh đang đang gấp rút triển khai cấp bách các biện pháp phòng, chống dịch, truy vết, cách ly các ca F0 và F1.
Kinh tế -
Hồng Phúc -
10:39, 04/11/2021 Những năm gần đây, từ các mô hình hợp tác xã (HTX) đã thúc đẩy việc phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, mang lại nhiều lợi ích cho nông dân Hà Giang khi tham gia. Nhờ đó, cuộc sống của các xã viên ngày càng ổn định, góp phần vào sự phát kinh tế - xã hội của địa phương.
Kinh tế -
Hồng Phúc -
10:22, 03/11/2021 Sinh ra và lớn lên ở một huyện nghèo, cuộc sống nhiều khó khăn, nhưng bằng sự cần cù, chịu khó trong lao động sản xuất, chị Thò Thị Già, dân tộc Mông, thôn Há Chế, xã Tả Lủng, huyện Mèo Vạc đã vươn lên thoát nghèo, trở thành tấm gương trong phát triển kinh tế được bà con trong bản noi theo.
Việc trồng cây xanh, trồng rừng phòng hộ đầu nguồn tại huyện Mèo Vạc được kỳ vọng sẽ giảm bớt gánh nặng về nước sinh hoạt, đất sản xuất cho người dân vùng Cao nguyên đá Đồng Văn.
Không ngoa nếu nói rằng những phiên chợ ở vùng cao giống như “bảo tàng sống” về đất và người nơi ấy. Có dịp đến với Mèo Vạc trên miền cao nguyên đá Hà Giang, hầu hết du khách không thể bỏ qua chợ phiên độc đáo, họp vào chủ nhật hằng tuần giữa thị trấn trung tâm huyện.
Có người từng bảo, chưa lên Cao nguyên đá thì xem như chưa đến Hà Giang, còn tôi lại cho rằng, chưa lên Lũng Cú, chưa được chạm tay vào cột mốc quốc gia thiêng liêng nơi cực Bắc Tổ quốc thì coi như chưa đến Cao nguyên đá. Nói vậy để thấy rằng, Lũng Cú có ý nghĩa đặc biệt, là điểm hẹn kỳ diệu đối với bất cứ người con nào của đất Việt.
Thôn Lùng Khúy, xã Quản Bạ (huyện Quản Bạ, Hà Giang) vẫn còn nhiều khó khăn, điều kiện sinh hoạt và giảng dạy ở điểm trường của thôn còn nhiều thiếu thốn. Chính vì vậy, cấp ủy, chính quyền địa phương đã tích cực làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác dạy và học của giáo viên và con em đồng bào các dân tộc trên địa bàn.
Từ khoảng 60 cá thể vào năm 2002, đến nay quần thể Voọc mũi hếch tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Khau Ca (Hà Giang) phát triển lên khoảng 160 cá thể, cho thấy hiệu quả trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển loài linh trưởng quý hiếm này của chính quyền địa phương và Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế (FFI).
Kinh tế -
Phạm Văn Phú -
15:46, 17/10/2021 Chọn một lối sống tích cực, đề ra mục tiêu và tìm mọi cách vượt lên hoàn cảnh khó khăn để xây dựng một cuộc sống ấm no hơn, đó là con đường anh Lý Sèo Phù, dân tộc Mông, thôn Giang Nam, xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên (Hà Giang) đã lựa chọn.
Lễ cúng mừng cơm mới là một nét văn hóa truyền thống mang tính nhân văn sâu sắc, được đồng bào dân tộc Nùng coi trọng và gìn giữ từ đời này qua đời khác. Mỗi mùa lúa chín, là khoảng thời gian để người thân trong gia đình, làng xóm hội ngộ, chung vui, chia sẻ với nhau công việc làm ăn, xây dựng gia đình và thắt chặt thêm tình đoàn kết cộng đồng…