Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: giấy dó

Gìn giữ nghề truyền thống làm giấy dó của người Mường

Gìn giữ nghề truyền thống làm giấy dó của người Mường

Nghề nghiệp - Việc làm - PV - 14:51, 10/03/2023
Nghề làm giấy dó của người Mường ở xóm Suối Cỏ, xã Hợp Hòa (nay là xã Cao Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã có từ lâu đời nay, là nghề cha truyền con nối. Với đam mê nghề truyền thống, những nghệ nhân xóm Suối Cỏ tiếp tục duy trì sản xuất, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa đặc sắc nghề của cha ông để lại.
Làng giấy dó vào mùa

Làng giấy dó vào mùa

Nghề nghiệp - Việc làm - Vân Khánh - 16:01, 22/01/2021
Hai tay nắm chắc hai sợi dây thừng cột vào nóc nhà để làm điểm tựa, anh Dương Tiến Son ở thôn Thanh Sơn, thị trấn Việt Quang, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang dùng đôi chân chai lì, ra sức nhồi đống tre non thành bột để làm giấy dó. Mặc dù chỉ là nghề phụ, nhưng công việc này đang đem lại lợi nhuận hàng trăm triệu đồng/vụ cho người dân vùng cao, nhất là thời điểm Tết nguyên đán đang cận kề.
Ra mắt không gian nghệ thuật tranh giấy dó

Ra mắt không gian nghệ thuật tranh giấy dó

Bản sắc và hội nhập - PV - 16:06, 15/07/2021
Ngày 14/7, "Không gian Dó" (Dó - Space) của họa sĩ Vũ Thái Bình chính thức mở cửa tại Hà Nội, mang đến thêm một nơi thưởng thức nghệ thuật và sáng tạo cho công chúng yêu chất liệu dó nói riêng và mỹ thuật nói chung.
Nghề làm giấy bản trên quê hương Kim Đồng

Nghề làm giấy bản trên quê hương Kim Đồng

Nghề nghiệp - Việc làm - Văn Tiệp - 10:45, 23/03/2021
Giấy bản là một loại giấy được làm thủ công từ các nguyên liệu tự nhiên sẵn có tại địa phương. Hiện nay, nghề làm giấy bản vẫn được lưu truyền ở tỉnh Cao Bằng, trong đó có thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng- quê hương của người Anh hùng nhỏ tuổi Kim Đồng.
Người Mông xứ Thanh làm giấy dó đón Tết

Người Mông xứ Thanh làm giấy dó đón Tết

Nghề nghiệp - Việc làm - Quỳnh Chi - 10:45, 05/02/2021
Làm giấy dó từ cây rừng thờ cúng tổ tiên là một phong tục độc đáo của người Mông ở miền núi Thanh Hóa. Sản vật này được đồng bào xem là vật linh thiêng không thể thiếu trên bàn thờ gia tiên của mỗi gia đình trong dịp Tết cổ truyền.