Kinh tế -
Minh Ngọc -
07:45, 09/03/2025 Những kết quả đáng khích lệ từ các hộ đồng bào DTTS làm kinh tế giỏi đã tạo sức bật và sức lan tỏa mạnh mẽ phong trào phát triển kinh tế ở huyện vùng cao A Lưới (TP. Huế), giúp đồng bào nâng cao thu nhập, làm giàu trên chính đất đai quê mình.
Trong những năm qua, với sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo tỉnh và sự chung sức đồng lòng của các cấp chính quyền cùng người dân, tỉnh Thanh Hóa đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS. Các chính sách đã được triển khai hiệu quả, góp phần thay đổi diện mạo miền núi, nâng cao đời sống người dân, hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện và bền vững vùng đồng bào DTTS Thanh Hóa.
Xã hội -
An Yên -
10:48, 19/01/2025 Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, thu nhập bình quân đầu người tăng, cơ sở hạ tầng có nhiều khởi sắc… là những điểm sáng trong bức tranh kinh tế - xã hội huyện miền núi Quế Phong (Nghệ An). Trong đó một niềm vui lớn hơn đến từ việc chuyển biến về nhận thức, suy nghĩ của bà con dân bản, khi nơi đây từng "điểm nóng" về tảo hôn thì nay Quế Phong đã thành điểm sáng trong công tác phòng chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết.
Media -
Thúy Hồng - Tuấn Ninh -
20:24, 26/12/2024 Thiếu hụt thông tin là một trong những chiều thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản trong tiêu chí đo lường nghèo đa chiều tại Việt Nam. Nghèo thông tin không những gây ảnh hưởng lớn đến khả năng tiếp cận đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước mà còn gây thiếu hụt thông tin về đời sống. Triển khai thực hiện chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn đã chú trọng giảm nghèo về thông tin để xóa đói giảm nghèo bền vững.
Media -
Thúy Hồng -
15:20, 25/12/2024 Huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn là địa phương có tiềm năng lợi thế phát triển kinh tế đồi rừng với diện tích 98.000 ha diện tích rừng và đất lâm nghiệp. Những năm qua, chính quyền địa phương đã tập trung tuyên truyền bà con mở rộng diện tích trồng rừng để phát triển kinh tế. Từ đó, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, góp phần vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo.
Media -
Thúy Hồng -
14:30, 23/12/2024 Tràng Định là huyện miền núi biên giới của tỉnh Lạng Sơn. Nơi đây là địa bàn sinh sống của đông đồng bào các DTTS như Tày, Nùng, Dao, Mông… đời sống của đồng bào các dân tộc còn nhiều khó khăn, vất vả. Triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, huyện đã được phân bổ nguồn lực đầu tư các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo, góp phần bảo đảm an sinh xã hội và thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững.
Những năm qua, huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) đã quan tâm, khuyến khích phát triển kinh tế tập thể, nòng cốt là hợp tác xã (HTX) có đa ngành nghề, lĩnh vực, trong đó ưu tiên xây dựng các mô hình HTX nông nghiệp gắn với chuỗi giá trị, gắn với sản phẩm chủ lực của địa phương, chương trình OCOP. Các HTX đã và đang phát huy hiệu quả trong việc tập trung, khai thác, sử dụng các nguồn lực sẵn có tại địa phương, đóng góp tích cực vào giảm nghèo bền vững.
Với phương châm “Đoàn kết, dân chủ, kỷ cương, đổi mới, phát triển”, năm qua, cấp ủy, chính quyền và Nhân dân các dân tộc huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) đã phát huy tinh thần đoàn kết, nêu cao quyết tâm chính trị, vượt qua mọi khó khăn, khai thác tốt tiềm năng thế mạnh của địa phương, thực hiện có hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển đi lên của huyện.
Media -
Thúy Hồng -
18:20, 20/12/2024 Quế, hồi là loài dược liệu được sử dụng nhiều trong y dược, công nghiệp chế biến thực phẩm, hương liệu… Quế, hồi cũng là những sản phẩm xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam. Nhận thấy quế, hồi là nguồn dược có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển trở thành sản phẩm có giá trị kinh tế cao và phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu của địa phương, những năm qua, các cấp chính quyền huyện Tràng Định đã tuyên truyền vận động người dân mở rộng diện tích trồng các loại cây trồng này là cây chủ lực để giúp người dân phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Hiện nay trên địa bàn huyện có khoảng 7.000 ha quế; sản lượng ước đạt trên 800 tấn vỏ quế khô; diện tích hồi khoảng 3.000 ha, sản lượng khoảng 500 tấn.
Media -
Thúy Hồng -
17:50, 20/12/2024 Những năm qua, triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn đã chú trọng triển khai thực hiện mô hình đa dạng hóa sinh kế. Đây được xem là giải pháp quan trọng, giúp khai thác hiệu quả thế mạnh địa phương, khơi dậy tính chủ động, tạo cơ hội để người nghèo tự lực vươn lên phát triển kinh tế, thoát nghèo.
Bằng sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị với quyết tâm cao, qua 4 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đã đạt được nhiều thành quả quan trọng trong công tác xóa đói giảm nghèo. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với bà Bế Thị Vẫn, Phó Chủ tịch UBND huyện Văn Lãng về việc triển khai và những kết quả thực hiện công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện.
Tin tức -
MInh Anh -
10:47, 20/12/2024 Triển khai thực hiện Dự án 2: Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, UBND huyện Tràng Định đã triển khai thực hiện hiệu quả nhiều dự án.
Kinh tế -
Anh Đức -
14:14, 19/12/2024 Tại tỉnh Đắk Nông, những năm qua với “trợ lực” là nguồn vốn chính sách đã tiếp sức cho công tác giảm nghèo nhanh và bền vững. Nhờ có nguồn vốn này mà hàng nghìn hộ dân trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đã phát triển sinh kế, ổn định sản xuất để nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững, giúp người dân vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững, bên cạnh việc đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng, giải quyết những vấn đề cấp thiết vùng đồng bào DTTS, trong những năm qua, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn luôn chú trọng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động với nhiều hình thức đa dạng, phong phú. Qua đó, từng bước làm thay đổi nhận thức, khơi dậy ý chí chủ động, vươn lên của đồng bào DTTS và sử dụng có hiệu quả các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, của cộng đồng để thoát nghèo bền vững.
Kinh tế -
Nguyễn Đình Phục -
07:26, 19/12/2024 Với lợi thế đất đỏ Bazan màu mỡ, độ cao và khí hậu thích hợp, cà phê được xem là một trong những cây trồng chủ lực của huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Tái canh và phát triển bền vững cây cà phê là một trong những hướng đi mới đang được ngành chức năng huyện Hướng Hóa định hướng cho người dân nhằm từng bước mở lối thoát nghèo.
Cùng với nỗ lực tự thân và sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương, nhiều nông dân ở huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) đã xây dựng những mô hình phát triển kinh tế hiệu quả, tạo nên khí thế thi đua sôi nổi, thúc đẩy phong trào khởi nghiệp ở địa phương miền núi này.
Kinh tế -
Minh Anh -
15:31, 18/12/2024 Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn đã ưu tiên đầu tư hỗ trợ thực hiện dự án đa dạng hóa sinh kế, tạo điều kiện cho người dân phát triển sản xuất. Từ việc triển khai thực hiện các mô hình hỗ trợ phù hợp, hiệu quả đã giúp nhiều hộ nghèo, cận nghèo có thu nhập, góp phần ổn định đời sống.
Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, với mục tiêu giảm nghèo thông tin cho bà con Nhân dân, thời gian qua, các cấp ủy, chính quyền huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đã nỗ lực thực hiện các giải pháp thông tin, đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng viễn thông, đầu tư hệ thống truyền thanh thông minh, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để chính sách giảm nghèo đi vào cuộc sống kịp thời, đầy đủ. Qua đó, giúp người nghèo nắm được các thông tin, chính sách và học hỏi những mô hình hay, cách làm tốt, từ đó, nâng cao nhận thức và quyết tâm vươn lên thoát nghèo.
Media -
Thúy Hồng -
22:58, 17/12/2024 Đến với mảnh đất Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn vào đúng mùa thu hoạch hồi vào khoảng tháng 9, tháng 10, sẽ được đắm mình trong không gian xanh ngát, bao la rộng lớn, đâu đâu cũng có mùi hương hồi lan tỏa nồng nàn. Hoa hồi không chỉ là biểu trưng, là niềm tự hào của Nhân dân các dân tộc tỉnh Lạng Sơn nói chung và của người dân Bình Gia nói riêng, mà còn là món quà quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho mảnh đất và con người nơi đây, là "vàng xanh" giúp đồng bào DTTS xóa đói, giảm nghèo bền vững.
Media -
Thúy Hồng -
22:55, 17/12/2024 Bình Gia là huyện miền núi còn nhiều khó khăn của tỉnh Lạng Sơn. Nơi đây là địa bàn sinh sống của phần đông đồng bào các DTTS như Tày, Nùng, Dao… Do địa hình đồi núi hiểm trở, cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội còn hạn chế, nên đời sống của đồng bào các dân tộc còn nhiều khó khăn, vất vả.