Ngày 8/11, UBND huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) tổ chức Lễ công bố và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghệ thuật trang trí trên trang phục của dân tộc Lào.
Sắc màu 54 -
Tào Đạt - Văn Hoa -
06:55, 02/01/2024 Trước khi chuyển đến nhà mới, người Lào ở xã Mường (huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) phải tổ chức thực hiện các nghi lễ truyền thống để báo cáo với thần linh và tổ tiên của gia đình. Trong dịp này, con cháu và bà con chòm xóm quây quần cùng nhau chuẩn bị và vui chơi. Trải qua thời gian, phong tục này vẫn được đồng bào Lào duy trì.
Media -
BDT -
22:57, 16/04/2024 Dân tộc Lào hiện có khoảng 13.000 người, sinh sống chủ yếu tại các tỉnh Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai bằng nghề trồng lúa nước, chăn nuôi, đan lát, dệt thổ cẩm... Hiện nay, đồng bào vẫn bảo tồn nguyên vẹn nét văn hóa truyền thống đặc trưng, trong đó có Lễ hội Té nước (Bun Vốc Nậm).
Media -
Trương Vui - Đặng Việt Hùng -
22:06, 02/10/2023 Dân tộc Lào còn có tên gọi là Thay, Thay Duồn, Thay Nhuồn, Phu Thay, Phu Lào. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, người Lào ở Việt Nam có 17.532 người. Trong đó, nam là 8.991 người, nữ là 8.541 người.
Phóng sự -
Hà Minh Hưng -
19:57, 24/07/2024 Nậm So - bản vùng cao duy nhất của xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu với 100% dân số là đồng bào dân tộc Lào. Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội ở Nậm So đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Bao đời nay, người Lào ở Lai Châu vẫn lưu giữ nghề trồng bông, dệt vải nhuộm chàm và thêu may trang phục truyền thống. Những năm qua, do có nhiều sản phẩm thổ cẩm công nghiệp, với mẫu mã phong phú, giá thành rẻ trên thị trường, nên không ít người đã sử dụng sản phẩm này, vì thế nghề, kỹ thuật tạo hình trang phục của người Lào cũng chung "số phận" mai một và ít người biết làm. Trước thực trạng đó, huyện Tân Uyên đã mở lớp truyền dạy tạo hình kỹ thuật trang phục dân tộc Lào, nhằm gìn giữ, bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống gắn với phát triển du lịch.
Dân tộc Lào ở huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu là cộng đồng dân cư sinh sống chủ yếu ở ven các con suối, những nơi có nhiều nước, thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp. Dân số không đông nhưng đời sống văn hóa tinh thần của người Lào có nhiều nét đặc sắc. Một trong những lễ hội tiêu biểu của người Lào là "Bun Vốc Nặm"- lễ hội té nước được tổ chức vào cuối mùa Xuân với mong ước, cầu mưa thuận, gió hòa một vụ mùa mới bội thu…
Tại bản Pa Xa Lào, xã biên giới Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, đời sống dân tộc Lào đã có nhiều bước phát triển cả về tinh thần và vật chất. Đến thăm bản làng nơi đây, ai cũng phải ngỡ ngàng trước sự đổi thay, no ấm...
Đối với người Lào, các lễ hội hay ngày vui trong gia tộc, cộng đồng đều không thể thiếu điệu múa lăm vông. Điệu múa lăm vông của dân tộc Lào là hình thức sinh hoạt tập thể vui tươi, có tác dụng giáo dục thẩm mỹ và kết nối tình hữu nghị giữa các dân tộc.
Tin tức -
Lê Hường -
19:34, 15/04/2023 Ngày 15/4, Huyện ủy, UBND, UBMT Tổ quốc huyện Buôn Đôn (Đắk Lắk) phối hợp với Hội hữu nghị Việt Nam - Lào huyện Buôn Đôn tổ chức Tết cổ truyền Bunpimay cho người Việt gốc Lào tại buôn Trí A, xã Krông Na.
Phóng sự -
Minh Thanh -
08:47, 21/04/2022 Gần một thế kỉ trước, những người Lào đã vượt dãy Trường Sơn đến định cư ở thôn Phú Lâm, xã Phú Gia, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh). Những bất đồng ngôn ngữ, phong tục tập quán của vùng đất mới đã từng là trở ngại lớn trên hành trình sinh cơ, lập nghiệp của họ. Nhưng, đó là chuyện đã xa. Hôm nay, một cuộc sống ấm no, đủ đầy đang hiện hữu dưới mái nhà của những người Lào.
Theo những con đường nho nhỏ, quanh co nở đầy hoa mào gà đỏ, chúng tôi đến ăn Tết với bà con các bản dân tộc Lào. Đồng bào dân tộc Lào hiện vẫn lưu giữ được các giá trị văn hóa truyền thống, hình thành nên bản sắc riêng trong điều kiện giao lưu, hòa nhập cùng các dân tộc anh em.
Lễ Bun huột nặm (Tết té nước) là Tết cổ truyền của dân tộc Lào ở bản Na Sang, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên), được tổ chức vào khoảng 13 – 15/4 hàng năm, với ý nghĩa đón chào năm mới. Năm 2017 Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã công nhận Tết Té nước (Bun Huột Nặm) là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Sắc màu 54 -
Trương Vui - Thôi Đông Sơn -
15:50, 03/04/2023 Nghệ nhân Vi Văn Thong là người đã dành gần như cả cuộc đời để lưu giữ, truyền dạy văn hóa truyền thống của dân tộc Lào ở bản Na Sang, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
Trong khuôn khổ các hoạt động nhân sự kiện Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2021, tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Lào đến từ tỉnh Sơn La đã tái hiện Nghi thức Mừng cơm mới (Kin Khảu Hó).
Thời gian qua, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể đang được cấp ủy, chính quyền, cộng đồng các dân tộc tỉnh Điện Biên thực hiện đồng bộ với quyết tâm cao.
Tết Bunpimay hay còn gọi là Tết mừng năm mới của dân tộc Lào diễn ra từ 13 đến 16/4 hằng năm.
Nằm trong chuỗi hoạt động văn hóa tháng 01 tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Lào đến từ bản Na Sang II, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đã giới thiệu những tinh hoa nghề dệt thổ cẩm truyền thống-niềm tự hào của người phụ nữ dân tộc Lào đến với công chúng.