Trong tinh thần Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025, đại diện Phật giáo toàn cầu khẳng định cam kết không lay chuyển trong việc vận dụng trí tuệ Phật giáo, trách nhiệm đạo đức và hành động tập thể để mang lại hòa bình thế giới, bảo vệ phẩm giá con người và duy trì sự an lạc cho hành tinh này. Đồng thời đưa ra lời kêu gọi khẩn thiết hướng đến thế giới công bằng hơn, hòa bình hơn và bền vững hơn.
Nhân dịp Đại lễ Phật đản năm 2025 - Phật lịch 2569, ngày 8/5, Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Bình Định tổ chức Đoàn công tác, do ông Trần Văn Thanh - Phó Giám đốc Sở, làm Trưởng đoàn, đi thăm, chúc mừng và tặng quà chư tôn đức tăng ni, phật tử tại nhiều cơ sở Phật giáo trên địa bàn tỉnh.
Trong khuôn khổ Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025, ngày 8/5, tại Văn phòng Học viện Phật giáo Việt Nam (huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh), Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Dân tộc và Tôn giáo Đào Ngọc Dung đã tiếp thân mật ngài Chhat Sochhet, Quốc vụ khanh Bộ Nghi lễ và Tôn giáo Vương quốc Campuchia.
Tối 7/5, Chương trình âm nhạc nghệ thuật giao lưu văn hóa Phật giáo quốc tế nằm trong khuôn khổ Đại lễ Vesak 2025, do Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam chỉ đạo tổ chức, đã diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh.
Sáng ngày 8/5, tại Học viện Phật giáo Việt Nam (huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh) - nơi diễn ra Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025, do Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đăng cai tổ chức từ ngày 06 – 08/5, đã chính thức bế mạc.
Ngày 7/5, Phó Thủ tướng Mai Văn Chính cùng Đoàn lãnh đạo các cơ quan Trung ương và TP. Hồ Chí Minh đã đến Việt Nam Quốc Tự (quận 10, TP. Hồ Chí Minh) thăm Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam và chiêm bái Xá lợi trái tim Bồ tát Thích Quảng Đức.
Đại lễ Phật Đản Vesak Liên Hợp Quốc 2025 đang diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh, dòng người đến chiêm bái, đảnh lễ Xá lợi Phật Thích Ca Mâu Ni và Xá lợi trái tim Bồ tát Thích Quảng Đức ngày một đông. Nhưng ít người biết đến ngôi chùa cuối cùng Hoà thượng Thích Quảng Đức trụ trì- chùa Quán Thế Âm từng là nơi nuôi giấu cán bộ cách mạng.
Tinh thần ấy không chỉ là một phần giáo lý của Phật pháp răn dạy tín đồ, mà còn là thông điệp lan tỏa từ bi, cứu khổ độ sinh đến toàn xã hội. Để rồi, trên cơ sở là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân, Phật giáo Việt Nam đã luôn phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết, gắn bó đồng hành cùng dân tộc, sẻ chia trách nhiệm với xã hội và đất nước, tích cực hưởng ứng và tham gia các hoạt động từ thiện, an sinh xã hội.
Một trong những hiệu quả nổi bật của Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là ở lĩnh vực bảo tồn ngôn ngữ.
Trong những năm qua, đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS đã thể hiện rõ vai trò, trách nhiệm của mình đối với xã hội và cộng đồng. Người có uy tín trở thành chỗ dựa tin cậy của các cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân, là những hạt nhân, góp phần quan trọng trong xây dựng và củng cố khối đại đại đoàn kết toàn dân tộc.
Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), để giúp người dân thoát nghèo bền vững, các cấp, ngành, đoàn thể ở nhiều địa phương đã chú trọng việc hỗ trợ sản xuất, tạo sinh kế. Qua đó, từng bước giúp đồng bào thoát nghèo và vươn lên làm giàu.
Nhân dịp Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025, Bộ trưởng Bộ Dân tộc và Tôn giáo Đào Ngọc Dung đã gửi Thông điệp chúc mừng Đại lễ. Báo Dân tộc và Phát triển trân trọng giới thiệu toàn văn Thông điệp.
Sự kiện Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc lần thứ 20 do Việt Nam đăng cai tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh đang thu hút sự quan tâm, tìm hiểu của rất đông đồng bào phật tử, du khách trong nước và quốc tế về Bồ Tát Thích Quảng Đức và hình ảnh “trái tim bất diệt - Vị pháp thiêu thân” của ngài 62 năm về trước.
Sáng ngày 6/5, Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025 chính thức được khai mạc tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh. Sự kiện quan trọng này đã thu hút sự quan tâm theo dõi của tăng ni, phật tử vùng đồng bào DTTS ở Kon Tum.
Ngày 6/5, Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Đắk Lắk tổ chức các đoàn đi thăm, tặng quà các cơ sở Phật giáo trên địa bàn tỉnh nhân dịp Lễ Phật đản 2025.
Trong khuôn khổ Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025, tối 6/5, tại Học viện Phật giáo Việt Nam TP. Hồ Chí Minh, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức Lễ hội hoa đăng cầu nguyện hòa bình. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Dân tộc và Tôn giáo Đào Ngọc Dung đã dự và phát biểu tại Lễ hội.
Ngày 6/5, Chủ tịch nước Lương Cường đã đến chùa Thanh Tâm tại huyện Bình Chánh (TP. Hồ Chí Minh) chiêm bái Xá lợi Đức Phật sau khi tham dự và phát biểu tại phiên khai mạc Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025.
Trong đời tu của mình, Hoà thượng Thích Quảng Đức đã đem hết công sức ra hoằng dương phật pháp, xây dựng hàng chục ngôi chùa từ miền Trung đến miền Nam. Nhưng ít ai biết ngôi chùa cuối cùng và những dấu mốc trong cuộc đời hoằng dương chánh pháp của ngài.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) giai đoạn 2021-2025 đã và đang được tỉnh Lào Cai tập trung triển khai. Trong quá trình triển khai, từ điều kiện thực tế địa phương đã và đang đề nghị điều chuyển, điều chỉnh nguồn vốn thuộc các dự án thành phần nhằm phát huy và sử dụng nguồn vốn đạt hiệu quả cao nhất.
Sáng ngày 6/5, với chủ đề “Đoàn kết và bao dung vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững”, Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025 chính thức được khai mạc.