Sáng 27/10, tại TP. Hải Phòng, Vụ Chính sách Dân tộc (Ủy ban Dân tộc) đã tổ chức Hội thảo kỹ thuật về xây dựng, hoàn thiện Báo cáo rà soát các chính sách liên quan vùng, con người vùng DTTS và miền núi. Tham dự Hội thảo có đại diện Ban Dân vận Trung ương, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Hội Liên hiệp Phụ nữ, cùng đại diện lãnh đạo các vụ, đơn vị của Ủy ban Dân tộc, Ban Dân tộc các tỉnh, thành phố phía Bắc.
Từ ngày 23 - 25/10, Đoàn công tác liên ngành tỉnh Thừa Thiên Huế do ông Lê Xuân Hải - Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh làm Trưởng đoàn, đã có chuyến công tác, thực hiện nội dung đánh giá giữa kỳ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn huyện A Lưới.
Để hiện thực hóa giấc mơ sinh kế bền vững cho đồng bào ở vùng khó, giải quyết nhu cầu người dân cần được giao đất, giao rừng gắn với cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSD) ở huyện Kỳ Sơn, đang được tỉnh Nghệ An xác định là nhiệm vụ cấp bách. Đây còn là điều kiện để địa phương có thể thực hiện các nội dung tiểu dự án 1, Dự án 3, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I từ 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719).
LTS: Gần 200.000 ha đất lâm nghiệp do các chủ rừng quản lý… nhưng người dân Kỳ Sơn vẫn thiếu đất. Cũng vì thiếu đất, nhiều người đã phải đi làm thuê hoặc khai thác lâm sản phụ để mưu sinh. Để người dân an cư, ổn định cuộc sống, chấm dứt hẳn tình trạng du canh du cư, hoàn thành mục tiêu Tiểu dự án 1, Dự án 3 Chương trình MTQG 1719… thì cần phải tiến hành giao đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng (GCNQSD) đất cho người dân. Tuy nhiên, “công cuộc” giao đất, giao rừng xem ra vẫn còn lắm cam go. . .
Nà Xỏm là thôn vùng cao đặc biệt khó khăn của xã Lợi Bác, huyện Lộc Bình (Lạng Sơn), với 100% người Dao sinh sống. Đời sống của người dân nơi đây còn khó khăn trăm bề. Đặc biệt, con đường đất dài vào thôn, khi mà mùa khô bụi bặm, mùa mưa lầy lội khiến cho đi lại, giao thương hàng hóa của bà con nơi đây vô cùng trắc trở, gian nan.
Vướng mắc trong khâu giải phóng mặt bằng, đang là nguyên nhân chính dẫn đến tiến độ nhiều dự án thuộc chương trình MTQG phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 (chương trình MTQG 1719) tại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An có nguy cơ chậm tiến độ.
Trong 2 ngày 23 - 24/10, Đoàn đại biểu Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Lai Châu đã có chuyến đi học tập, trao đổi kinh nghiệm tại tỉnh Bắc Giang. Đoàn gồm 65 đại biểu, do ông Nguyễn Đức Thuận - Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Lai Châu làm Trưởng đoàn.
Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ngãi phối hợp UBND huyện Sơn Hà đã tổ chức Hội nghị tập huấn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và truyền thông Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), cho 200 đại biểu trên địa bàn huyện Sơn Hà.
Chiều 25/10, tại trụ sở Ủy ban Dân tộc, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Quốc Tuấn, đã tiếp Đoàn Người có uy tín tỉnh Ninh Thuận, do bà Pi Năng Thị Thủy - Trưởng ban Dân tộc tỉnh làm Trưởng đoàn, nhân dịp Đoàn thăm và học tập tại Hà Nội. Cùng tiếp Đoàn có lãnh đạo một số vụ, đơn vị của Ủy ban Dân tộc.
Trong triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), bên cạnh việc thực hiện hiệu quả nguồn ngân sách Nhà nước, tỉnh Hòa Bình đã nỗ lực thực hiện hiệu quả nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Ailen, đáp ứng nhu cầu cấp thiết của đồng bào DTTS, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống Nhân dân, góp phần đạt được mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.
LTS: Vùng DTTS&MN Nghệ An trải dài trên 11 huyện, với dân số gần 1,2 triệu người, chiếm 41%; trong đó đồng bào DTTS có 491.267 người, chiếm 14,76% dân số toàn tỉnh. Cùng với đẩy mạnh phát triển kinh tế -xã hội, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc, đảm bảo an ninh quốc phòng… vấn đề giải quyết việc làm để ổn định cuộc sống cho người lao động vùng DTTS&MN cũng đã được các cấp, ngành rất quan tâm. Đặc biệt, kể từ khi triển khai Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn từ 2021-2025, với nguồn lực đầu tư từ Chương trình, mục tiêu giải quyết việc làm cho người lao động đã được UBND tỉnh quyết liệt triển khai.
Yên Sơn (Tuyên Quang) có 22 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 52% dân số toàn huyện. Thời gian qua, huyện đã triển khai thực hiện quyết liệt nhiều giải pháp để thúc đẩy kinh tế vùng đồng bảo DTTS phát triển. Nhờ vậy, kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS trong huyện đã có sự chuyển biến rõ nét, góp phần rút ngắn dần khoảng cách giữa các vùng, các dân tộc trong huyện và trong tỉnh.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), tính đến cuối tháng 9/2023, toàn tỉnh Lào Cai giải ngân đạt 25% kế hoạch vốn trung ương giao. Để đạt mục tiêu kế hoạch giải ngân, tỉnh xác định vướng mắc ở đâu thì tìm phương án tháo gỡ ở đó.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, Giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), là Chương trình có nguồn lực lớn nhất từ trước đến nay đang được đầu tư, hỗ trợ giải quyết những khó khăn, nhu cầu cấp bách trong phát triển kinh tế-xã hội cho vùng đồng bào DTTS và miền núi. Do đó, cấp ủy, chính quyền huyện Văn Lãng đã đặt quyết tâm cao trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện hiệu quả các dự án của Chương trình. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có buổi trao đổi về nội dung này với ông Lê Tuấn Minh, Phó Bí thư Huyện ủy - Chủ tịch UBND huyện.
Đoàn đại biểu Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS tỉnh Đắk Lắk vừa có chuyến thăm, trao đổi và học tập kinh nghiệm tại tỉnh Đồng Nai.
Phát huy truyền thống tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam, trong những năm qua phụ nữ huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đã luôn đoàn kết, vượt khó, có nhiều đóng góp vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế chung của huyện. Trong đó, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Võ Nhai đã giữ vai trò nòng cốt trong công tác vận động thực hiện các phong trào thi đua, gắn với các cuộc vận động do Trung ương và tỉnh phát động; tạo thuận lợi cho phụ nữ tích cực tham gia công tác xã hội, tự tin vươn lên trong phát triển kinh tế, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
Tỉnh Phú Thọ hiện có hơn 600 già làng, trường bản, Người có uy tín trong đồng bào DTTS sinh sống tại các huyện miền núi. Những năm qua, Người có uy tín trong đồng bào DTTS đã thể hiện rõ vai trò trách nhiệm của mình đối với cộng đồng và xã hội... Đặc biệt, vai trò của Người có uy tín càng được khẳng định trong thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc, nhất là việc triển khai Chương trình MTQG Phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021- 2030 (Chương trình MTQG 1719).
Si Ma Cai là huyện 30a của tỉnh Lào Cai, vì thế Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) là nguồn lực quan trọng để thúc đẩy huyện vùng cao này vươn lên phát triển. Tuy nhiên, hiện nay nhiều quy định, thủ tục chưa có hướng dẫn cụ thể khi triển khai các dự án thành phần khiến việc giải ngân nguồn vốn Chương trình trên địa bàn huyện Si Ma Cai gặp khó khăn; đặc biệt là tiến độ giải ngân nguồn vốn sắp xếp dân cư và hỗ trợ sản xuất.
Thanh Hóa có 11 huyện miền núi và 4 huyện giáp ranh có xã và thị trấn miền núi, 2 huyện và thị xã có thôn miền núi. Khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa có dân số trên 1 triệu người, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm hơn 60%. Do đó, thực hiện có hiệu quả các chính sách dân tộc, chương trình MTQG... luôn là nhiệm vụ quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Sau gần 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) ở Quảng Trị, cái được rõ nhất là tỷ lệ hộ nghèo giảm sâu. Cùng với đó, nhiều công trình từ nguồn vốn Chương trình MTQG 1719 đã hoàn thành đúng tiến độ, đưa vào sử dụng, góp phần làm thay đổi diện mạo, đời sống người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi Quảng Trị.