Với những biện pháp tuyên truyền, vận động phù hợp, những năm qua các cấp, ngành chức năng các huyện biên giới xứ Thanh đã bám sát tình hình thực tế, có nhiều cách làm sáng tạo trong tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho người dân. Qua đó, tạo bước đột phá trong công tác tuyên truyền, PBGDPL, nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân ở địa bàn biên giới.
Nhờ sự đồng hành của chính quyền, người dân huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) không chỉ có cơ hội thoát nghèo mà còn phấn đấu vươn lên phát triển bền vững, góp phần xây dựng nông thôn đổi mới, bản làng khang trang.
Chuyên đề -
Thái Sơn Ngọc -
09:05, 03/12/2024 Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) được triển khai tại tỉnh Ninh Thuận đã tạo diện mạo mới cho vùng đồng bào dân tộc Raglay ở thôn Liên Sơn 2, xã Phước Vinh, huyện Ninh Phước. Cấp ủy đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể đặc biệt quan tâm đồng hành cùng người dân sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ của Chính phủ, tạo sinh kế, nâng cao đời sống cho đồng bào vùng khó khăn.
Chuyên đề -
Thái Sơn Ngọc -
08:58, 03/12/2024 Trường PTDTNT THPT Ninh Thuận là một trong những cơ sở giáo dục thực hiện hiệu quả nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho vùng đồng bào DTTS và miền núi. Từ ngày thành lập đến nay, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đã huy động các nguồn lực xã hội chăm lo dạy tốt, động viên học sinh thi đua học tốt. Nhiều học sinh tốt nghiệp từ Trường PTDTNT THPT Ninh Thuận tiếp tục học lên đại học, các bậc học cao hơn và trở thành cán bộ chủ chốt các ngành, các cấp trên địa bàn tỉnh.
Vừa qua, Hội đồng đánh giá thị xã Quế võ đã tổ chức đánh giá, phân loại sản phẩm thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2024, giới thiệu 27 sản phẩm thuộc các nhóm: Thực phẩm, đồ uống và thủ công mỹ nghệ. Trong đó có 12 sản phẩm thực phẩm, 5 sản phẩm đồ uống, 10 sản phẩm thủ công mỹ nghệ.
Ngày 02/12, Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Chiêm Hóa tổ chức Hội nghị gặp mặt Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS trên địa bàn huyện năm 2024.
Tích cực triển khai việc lồng ghép các nguồn vốn từ các Chương trình mục tiêu quốc gia ( MTQG) và chương trình, dự án khác, diện mạo nông thôn tại huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) thay đổi đáng kể, hàng nghìn hộ dân đã thoát nghèo.
Với nguồn lực từ các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), huyện Tân Lạc (tỉnh Hòa Bình) đã thực hiện nhiều cách làm hay, sáng tạo, hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo sinh kế cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững.
Nhằm phát huy giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc của đồng bào dân tộc Mảng, huyện Nậm Nhùn (Lai Châu) đã tổ chức chương trình tuyên truyền về Lễ hội “Mừng lúa mới” (Chi lê xã sả lảm mể) tại bản Huổi Van, xã Nậm Hàng với đa dạng các hoạt động.
Ngày 02/12, Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở xã Hồng Ngài đã tổ chức Bế giảng lớp xóa mù chữ giai đoạn 1 tại bản Đung Giàng (xã Hồng Ngài, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La) năm 2024. Tham dự có ông Nguyễn Đăng Thức, Trưởng phòng Dân tộc huyện Bắc Yên.
Chặng đường 120 năm hình thành và phát triển, tỉnh Đắk Lắk vươn lên phát triển xứng tầm vị thế trung tâm vùng Tây Nguyên. Vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn tỉnh cũng chuyển mình mạnh mẽ, cơ sở hạ tầng khang trang, diện mạo buôn làng khởi sắc, trường lớp, bệnh viện được quan tâm đầu tư đầy đủ đáp ứng nhu cầu học tập, chăm sóc sức khỏe, bà con biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng và chú trọng bảo tồn bản sắc văn hóa, đời sống ngày càng được nâng lên. Chứng kiến bao thăng trầm của quê hương, nhiều già làng tỉnh Đắk Lắk bày tỏ niềm vui về những đổi thay của buôn làng.
Ước mơ là điều mà bất cứ ai đều có, nhưng không phải ai cũng dễ dàng thực hiện được. Tựa như chiếc cây nhỏ, ước mơ cần đến ánh sáng của niềm tin và dòng nước của sự kết nối hỗ trợ từ cuộc sống xung quanh để đơm hoa kết trái.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, quyết tâm cao, qua 4 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) huyện Chi Lăng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Nông Văn Tài, Trưởng Phòng Lao động, Thương binh, Xã hội - Dân tộc huyện Chi Lăng về những kết quả bước đầu, cũng như những khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện các dự án, nội dung của chương trình trên địa bàn
Hàng trăm sản phẩm gắn mác OCOP 3 sao, 4 sao đang tô điểm thêm cho bức tranh kinh tế nông nghiệp ở vùng miền núi Nghệ An thêm nhiều mảng sáng tiềm năng. Kết quả này có vai trò trợ lực quan trọng từ nguồn kinh phí thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 đầu tư, hỗ trợ thúc đẩy phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị để nâng tâm nông sản vùng đồng bào DTTS&MN xứ Nghệ.
Nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ Người có uy tín, trong tháng 11 và tháng 12/2024, Ban Dân tộc tỉnh Yên Bái tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho lực lượng cốt cán, Người có uy tín trong đồng bào DTTS, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn I: từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), năm 2024.
Triển khai thực hiện Dự án 8, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đặc biệt quan tâm trang bị kiến thức về bình đẳng giới (BĐG), kỹ năng thực hiện lồng ghép giới cho cán bộ trong hệ thống chính trị, già làng, trưởng bản và Người có uy tín trong cộng đồng. Nhờ đó, đã nâng cao nhận thức về bình đẳng giới, đảm bảo sự tiến bộ của phụ nữ DTTS trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Hiền Kiệt là một xã biên giới đặc biệt khó khăn của huyện Quan Hóa (Thanh Hóa), với 3,796km đường biên tiếp giáp nước bạn Lào. Đây là nơi sinh sống của 891 hộ dân, với 4.078 nhân khẩu, trong đó 98% là đồng bào dân tộc Thái. Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật và xây dựng mối quan hệ đối ngoại bền vững với nước bạn Lào, đã trở thành nhiệm vụ trọng tâm, góp phần giữ vững vùng phên giậu của tỉnh Thanh Hóa.
Thời gian qua, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) đã tích cực triển khai hiệu quả hoạt động tuyên truyền, xây dựng các mô hình trong Dự án 8, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: 2021 - 2025 bám sát với tình hình thực tế ở cơ sở. Qua đó, đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện hiệu quả các chỉ tiêu của Dự án 8 tại địa phương về bình đẳng giới.
Chuyên đề -
Tào Đạt - Như Tâm -
14:08, 02/12/2024 Đến nay, tỉnh Trà Vinh đã đạt 7/8 nội dung xây dựng nông thôn mới, tất cả cấp huyện được Thủ tướng quyết định công nhận đạt chuẩn nông thôn mới.
Cuộc điều tra thực trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS lần thứ III năm 2024, theo phiếu xã bổ sung thêm nhiệm vụ thu thập thông tin về số lượng cơ sở dạy nghề tại xã/phường/thị trấn tính đến ngày 01/7/2024. Cùng với việc thu thập thực trạng trình độ của lao động theo phiếu hộ, thì thông tin về cơ sở dạy nghề đưa ra bộ dữ liệu quan trọng để nhìn lại công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, lao động người DTTS.