Chuyên đề -
Thế Hậu - Trí Phương -
14:00, 19/10/2023 UBND huyện Hà Quảng (Cao Bằng) vừa tổ chức 2 lớp tập huấn về tuyên truyền giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi cho gần 100 học viên tại thị trấn Thông Nông và thị trấn Xuân Hòa.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) là "động lực" phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi. Xác định ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện các nhiệm vụ, nội dung của Chương trình, tỉnh Quảng Trị đã quyết liệt triển khai với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Đồng bào các DTTS đồng thuận, đồng lòng thực hiện, bước đầu đã đạt được những kết quả tích cực.
Phát triển kinh tế từ tài nguyên địa phương đang là ưu tiên hàng đầu trong các chính sách khuyến khích khởi nghiệp ở nhiều địa phương. Đây không chỉ là cơ hội để phái đẹp khởi nghiệp, giúp bản thân và các chị em phụ nữ nâng cao thu nhập, vươn lên xóa đói giảm nghèo mà còn khẳng định tư duy, trí tuệ, bản lĩnh của người phụ nữ hiện đại.
Nhằm chung tay thực hiện có hiệu quả Tiểu dự án 3 về xây dựng mô hình bộ đội gắn với dân bản vùng đồng bào DTTS và miền núi của Dự án 3, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), thời gian qua, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Kiên Giang đã phối hợp cùng Ban Dân tộc tỉnh triển khai nhiều phần việc ý nghĩa trong vùng đồng bào DTTS. Đặc biệt là việc giúp các em học sinh DTTS vùng biên giới có thêm cơ hội đến trường.
Thời gian qua, để đảm bảo thực chất, hiệu quả, các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh Sơn La đã tăng cường đổi mới hình thức, đa dạng hóa nội dung tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL). Nhiều hoạt động PBGDPL được tổ chức rộng rãi, tạo sức lan tỏa trong Nhân dân, được Nhân dân đồng tình hưởng ứng, góp phần nâng cao nhận thức chấp hành pháp luật, tích cực thực hiện các phong trào thi đua sản xuất thoát nghèo, nâng cao chất lượng sống, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
“VinFast đang hướng tới mục tiêu mở rộng đến 50 thị trường vào cuối năm 2024, trong đó có Indonesia, Ấn Độ, cùng với các thị trường đã tuyên bố trước đó như Mỹ, Canada, Hà Lan, Đức, Pháp, và nhiều thị trường khác đang được cân nhắc”, CEO VinFast Lê Thị Thu Thủy chia sẻ trong cuộc trao đổi trực tiếp với Bloomberg TV sáng 16/10 (giờ Việt Nam).
Khu rừng căm xe ở xã Ninh Tây, thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) được xem là khu “rừng quý”. Ở đây có quần thể căm xe hàng trăm năm tuổi, nhiều cây lớn rất có giá trị về mặt kinh tế cũng như sự đa dạng về sinh học.
LTS: Quảng Trị là địa phương được đánh giá cao về tiến độ thực hiện cũng như giải ngân nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719). Có được kết quả này là nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và đồng bào các dân tộc, đặc biệt là đội ngũ Người có uy tín ở cơ sở.
Chuyên đề -
Vĩnh Sơn - Vân Khánh -
11:09, 18/10/2023 Từ nguồn lực Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình 1719), tỉnh Thái Nguyên đang triển khai các dự án bố trí ổn định dân cư, tập trung ở những địa bàn có nguy cơ xảy ra thiên tai. Đây được xác định là một trong những giải pháp có ý nghĩa quyết định đến việc triển khai hiệu quả chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh Thái Nguyên.
Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, hiệu quả, minh bạch, dễ giám sát trong công tác quản lý hoạt động đo đếm điện năng, ghi chỉ số, lập hoá đơn tiền điện cho cả bên bán điện và bên mua điện, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) thực hiện lộ trình “thay đổi lịch ghi chỉ số công tơ về những ngày cuối tháng trong năm 2023, việc thay đổi sẽ thực hiện theo lộ trình từ năm 2023 đến năm 2025”.
Chuyên đề -
Minh Triết -Tiến Vinh -
14:55, 17/10/2023 Nhằm phổ biến, tuyên truyền về hoạt động công tác dân vận, khơi dậy tính sáng tạo, linh hoạt trong thực hiện có hiệu quả các phong trào thi đua “Dân vận khéo”, xây dựng “Đơn vị dân vận tốt”, những năm qua, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh và Ban Dân tộc tỉnh Kiên Giang đã xây dựng kế hoạch phối hợp giữa hai đơn vị và tổ chức nhiều nội dung hoạt động, nhất là việc phối hợp thực hiện hiệu quả các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG)... qua đó, củng cố hệ thống chính trị cơ sở, tạo điều kiện hỗ trợ Nhân dân phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh trật tự khu vực biên giới.
Ngày hội sản phẩm Quảng Nam tại TP.Hà Nội năm 2023 vừa khép lại với hơn 300 sản phẩm OCOP, sản phẩm khởi nghiệp, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm đặc trưng và nông sản đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, VietGAP của gần 70 chủ thể, doanh nghiệp đến từ 18 huyện, thị xã, thành phố của tỉnh tham gia trưng bày, triển lãm và giới thiệu. Hoạt động đã thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách và người dân Thủ đô.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số (DTTS), là một trong những nhiệm vụ trọng tâm thực hiện chiến lược công tác dân tộc của tỉnh Kiên Giang. Từ chủ trương, nguồn lực đầu tư qua các chương trình, dự án, đề án, những năm qua tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đồng bào DTTS.
Cùng với việc ghi nhận những nỗ lực và cố gắng của Điện lực Hà Giang (PC Hà Giang) thời gian qua, thể hiện qua nhiều chỉ tiêu đã đạt được so với kế hoạch mà Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc giao, tại buổi làm việc với PC Hà Giang ngày 10/10, Chủ tịch HĐTV Điện lực miền Bắc Đỗ Nguyệt Ánh còn lưu ý, Ban Lãnh đạo Hà Giang cần phải có những giải pháp quyết liệt hơn trong thời gian tới để đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ, chỉ tiêu được giao .
Chuyên đề -
Thế Lượng- Ngọc Ánh -
19:43, 16/10/2023 Là Chủ nhiệm HTX bảo tồn và phát huy nghề truyền thống, nhiều năm qua, bà Nguyễn Thị San, dân tộc Tày ở bản Nà Khương luôn tích cực, tâm huyết gìn giữ, trao truyền những giá trị văn hoá truyền thống. Bà cũng là nghệ nhân tích cực cùng chính quyền địa phương và bà con người Tày phấn đấu xây dựng xã Nghĩa Đô trở thành xã nông thôn mới nâng cao của huyện Bảo Yên, Lào Cai.
Cộng đồng người Khmer sống tập trung ở các huyện Trần Văn Thời, Thới Bình, U Minh, Đầm Dơi và thành phố Cà Mau. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước về thực hiện chính sách dân tộc, đời sống bà con DTTS nói chung, đồng bào Khmer nói riêng nơi đây được cải thiện đáng kể. Trong đời sống, sinh hoạt tâm linh của người Khmer luôn gắn liền với 7 ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer và 10 ngôi salatene trên địa bàn tỉnh.
Với đặc quyền sử dụng data lên tới 270 GB/30 ngày, miễn phí dung lượng truy cập Facebook, YouTube trong tháng, miễn phí các cuộc gọi nội mạng dưới 10 phút và 150 phút gọi ngoại mạng,… các gói cước mới TK 129, TK 159 của MobiFone đang góp phần đem đến những trải nghiệm công nghệ, giải trí cực chất, cực hời dành cho người dùng, đặc biệt là các bạn trẻ.
LTS: Miền tây xứ Nghệ giàu tiềm năng. Một trong những tiềm năng ấy, thì giá trị văn hóa truyền thống của các DTTS chính là sức mạnh nội sinh, là động lực quan trọng để phát triển kinh tế từ hoạt động du lịch. Lâu nay, việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS gắn với phát triển du lịch rất được các địa phương đặc biệt quan tâm bằng các chủ trương, nghị quyết, đề án cụ thể. Tuy nhiên, điều mà các địa phương ở Nghệ An đón đợi nhất vẫn là nguồn lực, cơ chế, chính sách từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) đang được vận hành theo Dự án 6.
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, chuyển đổi số vừa là yêu cầu tất yếu, vừa là cơ hội để tiến nhanh, tiến xa hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống, kinh tế-xã hội. Đối với các chị em phụ nữ ở vùng sâu, vùng xa, miền núi và hải đảo, nhờ có công nghệ số, các nền tảng số như zalo, facebook, youtube, tiktok, shopee... nhiều sản phẩm của địa phương do chính chị em làm ra đã vượt qua khuôn khổ chợ truyền thống, tham gia vào mạng lưới kinh doanh online, tạo động lực cho chị em tự tin phát triển kinh tế, mang lại thu nhập ổn định làm giàu cho bản thân mình và cộng đồng.
Huyện vùng cao Tủa Chùa (Điện Biên) có 12 xã, thị trấn với 120 thôn, bản, tổ dân phố; hơn 95% số dân toàn huyện là đồng bào dân tộc thiểu số. Trình độ nhận thức hạn chế, điều kiện kinh tế khó khăn, thiếu hiểu biết pháp luật, tập quán lạc hậu… là những nguyên nhân khiến tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết còn tồn tại khá phổ biến tại Tủa Chùa.