Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: Y học cổ truyền

Khám phá Bảo tàng y học cổ truyền đầu tiên ở Việt Nam

Khám phá Bảo tàng y học cổ truyền đầu tiên ở Việt Nam

Media - Lê Vũ – Trần Linh - 22:33, 14/07/2023
Nép mình giữa đô thị sầm uất, nhộn nhịp của TP. Hồ Chí Minh, Bảo Tàng Y học cổ truyền Việt Nam-FiTo tọa lạc ở một góc đường yên tĩnh tại quận 10. Đây là bảo tàng về y học cổ truyền ra đời đầu tiên ở Việt Nam và được Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục “Bảo tàng Y học cổ truyền tư nhân đầu tiên ở Việt Nam” vào năm 2008. Tuy nhiên không phải ai cũng biết đến địa điểm độc đáo này.
Xuyên tâm liên – Vị thuốc tiềm năng trong phòng, chống COVID-19

Xuyên tâm liên – Vị thuốc tiềm năng trong phòng, chống COVID-19

Vườn thuốc quanh ta - PV - 10:04, 20/07/2021
Nhiều công trình nghiên cứu quốc tế đã đánh giá tác dụng của dược liệu xuyên tâm liên trong phòng, chống COVID-19. Mới đây, kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu y học cổ truyền Thái Lan cho thấy, trong vòng 3 ngày kể từ khi sử dụng xuyên tâm liên, tình trạng của các tình nguyện viên mắc COVID-19 đều được cải thiện…
Công dụng chữa bệnh tuyệt vời từ cây hoa sữa

Công dụng chữa bệnh tuyệt vời từ cây hoa sữa

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 15:05, 01/11/2023
Cây hoa sữa còn có tên gọi khác là mùa cua, mò cua, mồng cua… Theo y học cổ truyền, cây hoa sữa có vị đắng, tính mát, quy vào phế, can giúp tẩy giun, trị bệnh sán, trị sốt, tiêu chảy, bệnh phong, nấm da, côn trùng đốt…Dưới đây là một số công dụng chữa bệnh từ cây hoa sữa mời các bạn tham khảo.
Những bài thuốc thần kỳ từ cây trắc bách diệp

Những bài thuốc thần kỳ từ cây trắc bách diệp

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 10:06, 26/07/2021
Trắc bách diệp hay còn có tên gọi khác là bách diệp, bá tử nhân… vị đắng chát, tính hơi hàn. Là loại cây cảnh đẹp nhưng cũng có rất nhiều công dụng trong chữa bệnh. Trong y học cổ truyền, trắc bách diệp là dược liệu có công dụng an thần, cầm máu, lương huyết... Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng trắc bá diệp mời bà con tham khảo.
Cây lựu - bài thuốc chữa bệnh hữu ích từ thiên nhiên

Cây lựu - bài thuốc chữa bệnh hữu ích từ thiên nhiên

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 11:14, 22/10/2021
Cây lựu hay còn gọi là thạch lựu, thừa lựu, tháp lựu, an thạch lựu, toan thạch lựu, thiên tương, thạch lựu bì (vỏ của quả lựu)… có vị chua ngọt, tính ấm. Cây lựu là vị thuốc quý trong y học cổ truyền với công năng chữa trị bệnh thần kỳ. Quả, vỏ rễ và vỏ thân của cây đều có tác dụng dược lý đa dạng. Dưới đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ cây lựu mời bà con tham khảo.
Công dụng của quả gấc đối với sức khỏe con người

Công dụng của quả gấc đối với sức khỏe con người

Media - Hoàng Quý - 17:43, 26/12/2022
Gấc là loại thực phẩm được sử dụng phổ biến trong các gia đình Việt Nam, với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe con người. Trong y học cổ truyền Việt Nam, gấc có nhiều công dụng đối với hệ tim mạch, điều trị thiếu máu, hỗ trợ ngăn ngừa ung thư... Hãy cùng chúng tôi khám phá công dụng của quả gấc nhé.
Cỏ mần trầu – Vị thuốc đẹp da, bổ máu, chữa nhiều bệnh

Cỏ mần trầu – Vị thuốc đẹp da, bổ máu, chữa nhiều bệnh

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 10:04, 31/12/2020
Cỏ mần trầu có khắp mọi miền nước ta và có nhiều tên khác như: ngưu cân thảo, tết suất thảo, cỏ vườn trầu, thanh tâm thảo, màng trầu, ngưu cân thảo, cỏ chỉ tía. Hang ma (Tày), hìa xú xan (Thái), Cao day (Ba Na)…có vị ngọt hơi đắng, tính bình. Loại thảo dược này đã được sử dụng rất nhiều trong y học cổ truyền. Trong đó, mần trầu là dược liệu được sử dụng nhiều trong các bài thuốc làm đẹp da, bổ máu, giải độc gan, chữa nhiều bệnh.
Cây ô môi có lợi ích gì cho sức khỏe?

Cây ô môi có lợi ích gì cho sức khỏe?

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 15:26, 26/08/2021
Cây ô môi là cây họ đậu, có thân gỗ cao khoảng 10 – 20m, thân nhẵn có màu nâu đen, có vị ngọt, hơi đắng chát, mùi hăng đặc trưng. Lá, quả và vỏ cây ô môi là các bộ phận chính được sử dụng để tạo ra một số vị thuốc. Trong y học cổ truyền cây ô môi là một vị thuốc nam quý có nhiều công dụng điều trị và chữa bệnh mang hiệu quả cao. Sau đây xin được giới thiệu đến bạn đọc những cách dùng cây ô môi làm thuốc.
Vấn đề - Sự kiện (Tuần 12): Làm thế nào phát huy được giá trị y học cổ truyền của các DTTS

Vấn đề - Sự kiện (Tuần 12): Làm thế nào phát huy được giá trị y học cổ truyền của các DTTS

Media - BDT - 17:00, 23/03/2024
Thưa quý vị, Việt Nam có 53 DTTS với một kho tàng về kinh nghiệm, các bài thuốc dân gian để ngăn ngừa, điều trị bệnh tật. Tri thức và kinh nghiệm sử dụng thảo dược, bài thuốc của đồng bào các dân tộc nước ta đã có vai trò rất lớn trong việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Nhiều bài thuốc hay đã trở lên nổi tiếng và được nghiên cứu ứng dụng trên quy mô rộng. Chương trình Vấn đề - Sự kiện của Báo Dân tộc và Phát triển hôm nay sẽ bàn về chủ đề: Làm thế nào phát huy được giá trị y học cổ truyền của các DTTS.
Bài thuốc từ hoa giấy đơn giản và dễ thực hiện

Bài thuốc từ hoa giấy đơn giản và dễ thực hiện

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 14:10, 27/09/2021
Hoa giấy hay còn gọi là bông giấy, biện lý. Theo y học cổ truyền, hoa giấy có vị đắng, mặn, tính ấm, có tác dụng điều kinh, hòa huyết. Trong y học hiện đại, lá cây hoa giấy giúp kháng viêm, chống loét, kháng khuẩn...Sau đây là một số bài thuốc từ hoa giấy đơn giản và dễ thực hiện mời các bạn tham khảo.
“Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - Thân thế, sự nghiệp và tầm ảnh hưởng”

“Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - Thân thế, sự nghiệp và tầm ảnh hưởng”

Tin tức - Thúy Hồng - 14:32, 02/08/2022
Sáng ngày 2/8, tại Nhà khách La Thành, Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội thảo “Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - Thân thế, sự nghiệp và tầm ảnh hưởng”.
Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố điểm sàn nhóm ngành Sức khỏe

Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố điểm sàn nhóm ngành Sức khỏe

Tin tức - P. Ngọc - 08:34, 26/08/2021
Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố điểm sàn nhóm ngành Sức khỏe năm 2021. Theo đó, mức điểm sàn nhóm ngành Sức khỏe từ 19 đến 22 điểm.
Bài thuốc hay từ bổ cốt chỉ

Bài thuốc hay từ bổ cốt chỉ

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 10:52, 17/02/2022
Bổ cốt chỉ hay còn gọi là phá cố chi, phản cố chỉ, hồ cố tử, phá cốt tử, cát cố tử, hạt đậu miêu... có tính ấm, vị cay, đắng mà ngọt. Bổ cốt chỉ thuộc nhóm thuốc bổ dưỡng trong y học cổ truyền có công dụng trừ hàn, chữa đau lưng do thận hư, thận hư sinh hen, đau bụng do lạnh…Sau đây là một số bài thuốc từ bổ cốt chỉ mời bà con tham khảo.
Công dụng và bài thuốc chữa bệnh tuyệt vời từ cây nho

Công dụng và bài thuốc chữa bệnh tuyệt vời từ cây nho

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 11:18, 12/08/2022
Quả nho có chứa nhiều chất dinh dưỡng, ngoài để ăn tươi, giải khát, nho còn có tác dụng phòng chữa nhiều bệnh. Theo y học cổ truyền, quả nho có vị ngọt, hơi chua và có tính bình. Nếu thường xuyên ăn nho với liều lượng phù hợp (khoảng 200g mỗi ngày), công dụng của quả nho sẽ mang lại các lợi ích đáng quý cho sức khỏe. Sau đây là một số bài thuốc từ nho mời bà con tham khảo.
Công dụng chữa bệnh tuyệt vời từ cây xoài

Công dụng chữa bệnh tuyệt vời từ cây xoài

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 10:44, 21/07/2022
Xoài còn có tên gọi khác là sài, yêm la, muỗm... có vị chua, ngọt, tính mát. Theo y học cổ truyền, các bộ phận của cây xoài như quả, hoa, lá, hạt, vỏ cây đều có thể làm thuốc chữa bệnh rất hiệu quả. Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ cây xoài mời các bạn tham khảo.
Những bài thuốc hay từ kỷ tử

Những bài thuốc hay từ kỷ tử

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 10:53, 21/03/2023
Kỷ tử hay còn gọi là câu kỷ tử ninh hạ có vị ngọt và tính bình. Sử dụng kỷ tử trong thời gian dài có tác dụng rất tốt cho cơ thể, giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng và cải thiện khả năng miễn dịch cho cơ thể. Trong Y học cổ truyền kỷ tử là vị thuốc thường gặp trong bài thuốc bổ thận, cường dương, sinh tinh và điều trị hiếm muộn… Sau đây là một số bài thuốc hay từ kỷ tử mời bà con tham khảo.
Lợi ích ít biết từ quả bàng đại hải

Lợi ích ít biết từ quả bàng đại hải

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 10:30, 24/06/2021
Bàng đại hải có tên gọi khác là an nam tử, quả đười ươi, cây ươi, lười ươi, cây thạch, đại đồng quả…vị ngọt, tính hàn. Theo y học cổ truyền, bàng đại hải vị ngọt, tính hàn, lợi về kinh phế, đại tràng có công dụng thanh nhiệt, lợi hầu, nhuận phổi, giải độc; rất tốt đối với người đau họng, ho khan ...Sau đây là một số bài thuốc thường dùng có chứa bàng đại hải mời bà con tham khảo.
Ngũ bội tử- vị thuốc thông dụng trong y học cổ truyền

Ngũ bội tử- vị thuốc thông dụng trong y học cổ truyền

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 15:59, 04/11/2021
Ngũ bội tử còn có tên khác là bầu bí, măc piêt, bơ pật…vị chua tính bình. Là một vị thuốc thông dụng trong y học cổ truyền và theo kinh nghiệm dân gian có công năng đa dạng nên được sử dụng trong rất nhiều bài thuốc khác nhau. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng ngũ bội tử mời bà con tham khảo.
Hành lá - Bài thuốc chữa bệnh tuyệt vời đến từ thiên nhiên

Hành lá - Bài thuốc chữa bệnh tuyệt vời đến từ thiên nhiên

Vườn thuốc quanh ta - Uyển Nhi - 07:44, 14/04/2023
Hành lá còn có tên gọi khác là hành hoa, hành hương, hom búa (Thái), búa (Tày), thông bạch, sông (Dao)… Trong y học cổ truyền, hành lá có vị cay, tính nóng, tác dụng làm ra mồ hôi, thông khí, hoạt huyết, lợi tiểu, trợ tiêu hóa, sát trùng, an thai. Thường dùng chữa cảm lạnh, nhức đầu, sổ mũi, ăn uống không tiêu, đầy bụng, bụng lạnh... Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh có sử dụng hành lá mời bà con tham khảo.
Tác dụng và cách dùng cây sài đất

Tác dụng và cách dùng cây sài đất

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 10:22, 28/06/2021
Cây sài đất còn có tên gọi khác là xoài đất, sài đất, cúc nháp, húng trám... Trong Y học cổ truyền, sài đất có vị ngọt, hơi chua, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu độc, tiêu viêm, tiêu đờm, cầm ho, mát máu, mát gan, chữa viêm cơ, viêm bàng quang, viêm tuyến vú, cảm mạo, sốt liên miên, mụn nhọt, lở loét ngoài da. Thường dùng sài đất tươi, có thể dùng khô nhưng tác dụng không bằng tươi. Sau đây xin giới thiệu một số tác dụng và cách dùng cây sài đất.