Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: Y học cổ truyền

Lợi ích ít biết từ quả bàng đại hải

Lợi ích ít biết từ quả bàng đại hải

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 10:30, 24/06/2021
Bàng đại hải có tên gọi khác là an nam tử, quả đười ươi, cây ươi, lười ươi, cây thạch, đại đồng quả…vị ngọt, tính hàn. Theo y học cổ truyền, bàng đại hải vị ngọt, tính hàn, lợi về kinh phế, đại tràng có công dụng thanh nhiệt, lợi hầu, nhuận phổi, giải độc; rất tốt đối với người đau họng, ho khan ...Sau đây là một số bài thuốc thường dùng có chứa bàng đại hải mời bà con tham khảo.
Cỏ mần trầu – Vị thuốc đẹp da, bổ máu, chữa nhiều bệnh

Cỏ mần trầu – Vị thuốc đẹp da, bổ máu, chữa nhiều bệnh

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 10:04, 31/12/2020
Cỏ mần trầu có khắp mọi miền nước ta và có nhiều tên khác như: ngưu cân thảo, tết suất thảo, cỏ vườn trầu, thanh tâm thảo, màng trầu, ngưu cân thảo, cỏ chỉ tía. Hang ma (Tày), hìa xú xan (Thái), Cao day (Ba Na)…có vị ngọt hơi đắng, tính bình. Loại thảo dược này đã được sử dụng rất nhiều trong y học cổ truyền. Trong đó, mần trầu là dược liệu được sử dụng nhiều trong các bài thuốc làm đẹp da, bổ máu, giải độc gan, chữa nhiều bệnh.
Lương y Đinh Thị Phiển: Gần nửa thế kỷ cống hiến cho nền y học cổ truyền

Lương y Đinh Thị Phiển: Gần nửa thế kỷ cống hiến cho nền y học cổ truyền

Sức khỏe - Nghĩa Hiệp - 16:49, 03/07/2020
Hòa Bình là tỉnh miền núi có nhiều cây thuốc, bài thuốc quý, với nền y học cổ truyền phát triển. Khi nhắc đến y học cổ truyền tại tỉnh Hòa Bình, người dân nơi đây đều nhắc đến Lương y Đinh Thị Phiển, người đã gần 50 năm cống hiến cho nền y học dân tộc.
Cây lưỡi rắn chữa bệnh

Cây lưỡi rắn chữa bệnh

Vườn thuốc quanh ta - BTK - 15:20, 31/03/2020
Cây lưỡi rắn còn có tên gọi khác như: Cỏ lưỡi rắn, xà thiệt có cuống, đơn đòng, vương thái tô, cóc mẩn, nọc sởi. Cây lưỡi rắn thường được sử dụng trong y học cổ truyền.
Bài thuốc chữa rối loạn thần kinh thực vật

Bài thuốc chữa rối loạn thần kinh thực vật

Giáo dục - PV - 15:50, 08/05/2018
Người bị rối loạn thần kinh thực vật thường mệt mỏi, tim đập nhanh, hồi hộp. Y học cổ truyền chia rối loạn thần kinh thực vật làm 3 thể: thể tâm huyết hư, thể âm hư hỏa vượng, thể dương hư. Sau đây là một số bài thuốc trị chứng này theo từng thể bệnh.
Bài thuốc dân gian từ lá tía tô

Bài thuốc dân gian từ lá tía tô

Vườn thuốc quanh ta - - 08:41, 12/01/2018
Theo Y học cổ truyền, lá tía tô là một vị thuốc chữa bệnh và phòng bệnh tuyệt vời mà có thể bạn chưa biết.