Tin tức -
Thanh Thuận -
19:11, 07/06/2024 Nhân dịp Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình “Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa” tại Hoàng Thành Thăng Long nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc.
Tết Đoan Ngọ (mùng 5 tháng 5 âm lịch) hay còn gọi là Tết Đoan Dương, Tết giết sâu bọ. Theo truyền thống, vào Tết Đoan Ngọ, người Việt thường làm mâm cỗ cúng để thể hiện lòng thành dâng lên tổ tiên, thần linh, cầu nguyện một mùa màng bội thu, không bị sâu bệnh phá hoại và cầu mong sức khỏe.
Xã hội -
Minh Nhật -
18:30, 06/06/2024 Vì sao Tết Đoan ngọ luôn có rượu nếp và trái cây chua như mận hoặc vải, đó là điều rất nhiều người thắc mắc khi chuẩn bị cho ngày 5/5 Âm lịch.
Tết Đoan ngọ (5/5 Âm lịch) năm nay, lượng hàng hóa tại các siêu thị, chợ truyền thống đã gia tăng đáng kể. Dịp này, tiểu thương các chợ đều chủ động nhập về nhiều loại trái cây, hoa tươi với kỳ vọng sức mua sẽ gia tăng vào ngày tết này. Ghi nhận tại Hà Nội, Hà Tĩnh và TP. Hồ Chí Minh.
Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Hội Di sản văn hóa Thăng Long khai mạc chương trình “Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa” nhằm tái hiện nhiều nghi thức cung đình xưa trong dịp Tết Đoan Ngọ, cũng như một số phong tục dân gian trong dịp Tết quan trọng này. Qua đó, giúp công chúng hiểu thêm về nét đẹp văn hóa của người Việt, phát huy giá trị văn hóa cung đình xưa.
Nhằm tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc, phát huy giá trị văn hóa cung đình của khu di sản Hoàng Thành Thăng Long, ngày 1/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức chương trình “Tết Đoan Ngọ xưa và nay” năm 2022.
Tết Đoan Ngọ hay còn gọi là Tết Đoan Dương, Tết giết sâu bọ là ngày 5/5 âm lịch. Đây là một trong những ngày lễ tết truyền thống quan trọng của người Việt và cũng là một ngày tết truyền thống tại một số quốc gia Đông Á như Triều Tiên, Đài Loan, Nhật Bản và Trung Quốc.
Tin tức -
P. Ngọc (T/h) -
18:16, 10/06/2021 Nhằm giới thiệu nét cổ truyền của Tết Đoan Ngọ đến với công chúng, ngày 10/6, tại khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức triển lãm “Tết Đoan Ngọ xưa và nay - Gió lành Đoan Dương” theo hình thức trực tuyến.
Xã hội -
Ý Vy - Hồng Diễm -
19:59, 14/06/2021 Theo truyền thống, Tết Đoan Ngọ là dịp để các thành viên trong gia đình đoàn viên, sum họp. Năm nay, khác hẳn những năm trước, khi tình hình dịch bệnh có nhiều diễn biến khó lường, bà con Làng Du lịch cộng đồng Cồn Sơn, quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ, đã cùng nhau làm một việc có ý nghĩa là, gói bánh ú, bánh lá dừa gửi tặng các lực lượng thực hiện nhiệm vụ tại các chốt kiểm dịch.
Tết Đoan Ngọ hay còn gọi là Tết diệt sâu bọ, Tết nửa năm… rơi vào ngày mùng 5 tháng 5 Âm lịch hằng năm.
Tết Đoan Ngọ (5/5 Âm lịch) hay còn gọi là ngày diệt sâu bọ từ lâu đã trở thành một ngày Tết truyền thống của người Việt Nam. Vào ngày này người dân thường chuẩn bị một mâm lễ dâng lên tổ tiên, thần linh với mong muốn xua tan xui xẻo, đón nhận may mắn, cầu mong cho mùa màng bội thu. Đây cũng là dịp để con cháu khắp nơi trở về sum họp, đoàn tụ gia đình.
Ở Việt Nam, Tết Đoan Ngọ còn được dân gian gọi là bằng cái tên dân dã hơn là Tết giết sâu bọ. Đây là một trong những ngày lễ truyền thống có nội hàm văn hóa phong phú.