Ngày 3/11, Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kon Tum cho biết, đơn vị đã xử phạt 4 chủ đầu tư thủy điện trên địa bàn tỉnh với số tiền hơn 720 triệu đồng, do quá trình triển khai, vận hành các chủ đầu tư đã đổ thải sai vị trí, lấn chiếm đất rừng làm các hạng mục dự án, thậm chí tự ý nâng công suất nhà máy khi chưa được cấp thẩm quyền cho phép.
Sáng nay (25/3), Tập đoàn Kosy (chủ đầu tư), phối hợp với UBND huyện Phong Thổ (Lai Châu), tổ chức Lễ khánh thành công trình Thủy điện Nậm Pạc 1, Nậm Pạc 2. Dự Lễ khánh thành có Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu Trần Tiến Dũng, cùng đại diện lãnh đạo một số sở, ngành tỉnh Lai Châu.
Bạn đọc -
Kẻ Sĩ -
07:24, 09/05/2022 Thời gian vừa qua, Báo Dân tộc và Phát triển nhận được phản ánh của hơn 60 hộ đồng bào DTTS ở xóm Nà Mằn, thôn 3, xã Đào Viên, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn về việc dự án Thủy điện Tràng Định 2 do Công ty Cổ phần Thủy điện Tân Việt Bắc Lạng Sơn làm chủ đầu tư chưa có phương án đền bù giải phóng mặt bằng, chưa di dời người dân đã thi công rầm rộ. Tình trạng này gây sạt lở nghiêm trọng phần đất của người dân đang sinh sống, tiềm ẩn nguy hiểm tới tính mạng, tài sản của họ.
Media -
Trọng Bảo -
21:55, 18/08/2023 Theo thống kê, trên địa bàn huyện bảo Yên, tỉnh Lào Cai có gần 10 nhà máy thủy điện được cấp phép; trong đó, có 3 nhà máy thủy điện đã đi vào hoạt động. Tuy nhiên, có một thực tế, là hiện tại hàng nghìn hộ dân địa phương vẫn chưa được sử dụng điện lưới quốc gia. Điều đáng nói, trong số này rất nhiều hộ dân đã từng nhường đất để xây dựng các dự án thủy điện.
Bạn đọc -
Trọng Bảo -
11:12, 09/11/2021 Thời gian qua, nhiều hộ dân ở bản Đao, xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên (Lào Cai) rất bức xúc, vì diện tích đất sản xuất bao đời nay bị ngập mỗi khi Nhà máy Thủy điện Bắc Cuông tích nước. Đất sản xuất thì mất, nhưng phía Nhà máy thủy điện cho đến thời điểm này chưa có phương án đền bù cho người dân.
Tin tức -
Thanh Hải -
22:01, 18/10/2020 Khu vực miền Trung đang có mưa vừa đến mưa to, dự kiến kéo dài trong nhiều ngày tới, do đó, một số nhà máy thủy điện ở khu vực miền Trung đã và đang xả lũ. Trong khi đó, ở vùng hạ du, nhiều nơi vẫn còn đang bị ngập nặng. Vì vậy, việc xả lũ của các nhà máy thủy điện cần phải được kiểm soát chặt chẽ, đúng quy định, tránh gây lũ chồng lũ.
Do nắng hạn kéo dài nên lượng nước về hồ chứa bị thiếu hụt trầm trọng, không ít nhà máy thủy điện ở miền Trung đang phải hoạt động cầm chừng, thậm chí dừng hoạt động. Tình trạng này không chỉ gây khó khăn cho việc cung cấp điện, mà còn ảnh hưởng đến công tác chống hạn mùa khô sắp tới.
Theo thông tin từ Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng (BV&PTR) tỉnh Kon Tum, từ 2011 đến nay, trên địa bàn có tới 8 nhà máy thủy điện nợ tiền dịch vụ môi trường rừng. Tổng số tiến mà các nhà máy này nợ là hơn 11 tỷ đồng và lãi chậm nộp.
Ngày 7/11, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành các quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 4 công ty thủy điện do chưa nghiệm thu công trình nhưng đã đưa nhà máy vào hoạt động vận hành, khai thác.
Ngày 27/10, ông Nguyễn Đức, Phó Giám đốc Công ty Thủy điện Buôn Kuốp cho biết, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, mưa lớn có thể xuất hiện ở thượng nguồn, nên đơn vị đã triển khai việc vận hành “hạ thấp mực nước” hồ chứa thủy điện Buôn Tua Srah và Srêpốk 3 trên sông Sêrêpốk (nằm giữa hai tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông) đề phòng lũ về.