Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: người Rơ Măm

Lễ Mở cửa kho lúa của người Rơ Măm

Lễ Mở cửa kho lúa của người Rơ Măm

Sắc màu 54 - Quang Vinh (thực hiện) - 18:23, 06/11/2024
Vào những ngày tiết trời chuẩn bị sang Đông, khi công việc thu hoạch lúa rẫy đã xong, khi hạt lúa, hạt bắp đã được đem về cất kỹ trong nhà kho, đây cũng là lúc người Rơ Măm làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum chuẩn bị các nghi thức cho việc tổ chức Lễ Mở cửa kho lúa.
Món cá gỏi kiến vàng của người Rơ Măm

Món cá gỏi kiến vàng của người Rơ Măm

Ẩm thực - Thùy Dung - 15:20, 28/09/2020
Từ xa xưa, đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên đã lên rừng bắt kiến vàng về để chế biến thành những món ăn đặc trưng. Nếu như người Gia Rai ở vùng chảo lửa Krông Pa (Gia Lai) nổi tiếng với món muối kiến vàng thì người Rơ Măm ở làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy (Kon Tum) được biết đến với món cá gỏi kiến vàng được coi là đặc sản của dân tộc.
Lễ “mở cửa kho lúa” của người Rơ Măm

Lễ “mở cửa kho lúa” của người Rơ Măm

Media - BDT - 12:45, 29/09/2024
Người Rơ Măm là một trong số những dân tộc rất ít người ở tỉnh Kon Tum, chủ yếu quần tụ tại làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy. Trong đời sống của người Rơ Măm, cùng với nhiều lễ hội như: Lễ cưới, lễ bỏ mả, lễ mừng nhà rông mới và các nghi lễ gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp như trỉa lúa, lúa lên, thu hoạch lúa…, thì lễ mở cửa kho lúa là lễ hội lớn nhất, đánh dấu sự kết thúc của một chu kì sản xuất lúa rẫy.
Người tạc tượng gỗ duy nhất ở làng Le

Người tạc tượng gỗ duy nhất ở làng Le

Sắc màu 54 - Thùy Dung - 11:03, 17/06/2020
Ở làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy (Kon Tum), già A Ren (SN 1955) được xem là truyền nhân cuối cùng trong lĩnh vực tạc tượng gỗ của người Rơ Măm, một trong 16 dân tộc rất ít người của cả nước.
Giữ nghề truyền thống của người Rơ Măm

Giữ nghề truyền thống của người Rơ Măm

Đồng bào Rơ Măm là một trong 14 dân tộc rất ít người của cả nước, với 178 hộ, 536 nhân khẩu, sinh sống tại làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Thực hiện Đề án “Bảo tồn và phát triển nghề truyền thống của các DTTS tại chỗ trên địa bàn tỉnh Kon Tum”, tại làng Le nhiều ngành nghề truyền thống có nguy cơ mai một đang được đầu tư, hỗ trợ lưu giữ và phát triển, như đan lát nông cụ, vật dụng sinh hoạt, đặc biệt là nghề dệt vải thổ cẩm, tạc tượng…
Làng Le - Nơi lưu giữ nhiều cồng chiêng nhất ở Sa Thầy

Làng Le - Nơi lưu giữ nhiều cồng chiêng nhất ở Sa Thầy

Dưới chân núi Chư Mom Ray hùng vĩ, làng Le , xã Mô Rai, huyện Sa Thầy (tỉnh Kon Tum), là nơi cư ngụ của cộng đồng người Rơ Măm. Bao năm qua, được sự quan tâm đầu tư hỗ trợ bằng chính sách đặc thù của Nhà nước, đồng bào đã từng bước vươn lên xây dựng cuộc sống mới. Đáng quý, trong xu hướng phát triển hội nhập, đồng bào Rơ Măm vẫn không quên gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình, trong đó nổi bật là không gian văn hóa cồng chiêng. Làng Le là nơi còn giữ được số lượng cồng chiêng nhiều nhất xã Mô Rai.