Mới đây, giải thưởng của Đài truyền hình Quốc gia VTV Awards 2021 vừa đăng tải những gương mặt nghệ sĩ được đề cử giải Nghệ sĩ Ấn tượng của năm. Trong đó có sự xuất hiện của Hoa hậu H'Hen Niê.
Trong thời điểm tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, dàn sao Việt hơn 20 nghệ sĩ đã cùng nhau góp mặt, hòa ca trong MV Sống như tia nắng mặt trời (sáng tác Đình Bảo) nhằm lan tỏa và cổ vũ tinh thần chống dịch của mọi người, đặc biệt là vùng tâm dịch Sài Gòn.
Danh sách những đề cử đầu tiên của 4 trong 11 hạng mục giải thưởng VTV Awards vừa được Ban tổ chức công bố. Theo đó, Đen Vâu – ca sĩ trở thành hiện tượng của cộng đồng mạng với MV “Trốn tìm” vừa qua, sẽ cạnh tranh cùng nhiều tên tuổi khác tại hạng mục Nghệ sĩ ấn tượng, bao gồm: NSƯT Xuân Bắc, NSND Tự Long, NSƯT Trần Ly Ly, Ngô Hồng Quang, Đỗ Quang Đăng (vũ công Quang Đăng), Lê Vĩnh Hà (rapper Hà Lê).
Sau 2 năm lao đao vì dịch Covid-19, nhiều đơn vị sân khấu truyền thống đang đối mặt với nguy cơ phải đóng cửa, ngừng hoạt động, hoặc tình trạng nguồn nhân lực bị suy giảm trầm trọng. Trong khi đó, số lượng nghệ sĩ hoạt động trong lĩnh vực sân khấu truyền thống đang dần mai một, việc đào tạo nghệ sĩ trẻ gặp không ít khó khăn. Đây là vấn đề cấp bách, rất cần được ngành văn hóa và các cơ quan chức năng quan tâm kịp thời.
“1 tỷ 1 bó mùa dịch nên sale sập sàn còn 0 đồng” – chia sẻ của cựu tuyển thủ đội tuyển Việt Nam, ông xã ca sĩ Thủy Tiên được cộng đồng mạng “lai điên đảo”.
Vào ngày thứ năm của các tuần thứ hai, thứ tư hằng tháng trên các nền tảng trực tuyến, các nghệ sĩ có sức ảnh hưởng trong cộng đồng sẽ cùng biểu diễn và tham gia các thử thách để gây nguồn quỹ ủng hộ công tác phòng, chống dịch Covid-19 thông qua Chương trình “Sing for life, Sing for love - Hát để sẻ chia”.
Hơn 30 năm cống hiến cho nghệ thuật, Đại tá, Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Vi Hoa (nguyên ca sĩ của Đoàn Văn công Bộ đội Biên phòng) đã chinh phục khán giả bằng những ca khúc đằm thắm về người chiến sĩ, về quê hương, đất nước. Sở hữu chất giọng mượt mà, trong trẻo, mỗi khi chị cất tiếng hát người nghe cảm tưởng như thấy tiếng núi rừng vọng lại, tiếng suối reo vang. Đặc biệt là với những người chiến sĩ Biên phòng, tiếng hát của chị như điểm tựa để họ vững niềm tin, chắc tay súng bảo vệ biên cương Tổ quốc.
Xã hội -
PV -
17:00, 12/07/2021 Những nghệ sĩ được công chúng yêu mến dùng mạng xã hội gửi gắm nhiều thông điệp truyền cảm hứng để mọi người phấn chấn hơn, vượt qua đại dịch COVID-19.
Nghệ sĩ Thanh Loan (sinh năm 1936, dân tộc Tày) là thế hệ nghệ sĩ thứ 2 của Đoàn Văn công Khu tự trị Việt Bắc (nay là Nhà hát Ca múa nhạc dân gian Việt Bắc). Nhắc đến bà là nhắc đến người nghệ sĩ đầu tiên (song ca cùng Nghệ sĩ Ưu tú Nông Văn Khang) thể hiện ca khúc “Việt Bắc nhớ Bác Hồ” của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
Nhiều nghệ sĩ và người nổi tiếng như Hoa hậu H’Hen Nie, Á hậu Mâu Thủy, Hoa hậu Mai Phương Thúy, Phương Thanh... đã cùng tham gia hoạt động tình nguyện hỗ trợ phòng dịch.
Chương trình nghệ thuật “Khát vọng – Tỏa sáng” quy tụ sự tham gia của gần 1.000 nghệ sĩ sẽ được tổ chức vào ngày 2/2, tại sân vận động Quốc gia Mỹ Đình (Hà Nội).
Trong xu thế tất yếu của thời đại số, khoảng cách giữa nghệ thuật và công chúng được thu lại gần nhau bởi công nghệ. Chúng ta có thể thưởng thức nghệ thuật với nhiều hình thức, trên nhiều phương tiện khác nhau. Tuy nhiên, trước sự chuyển đổi này, các đơn vị hoạt động nghệ thuật và nghệ sĩ gặp không ít thách thức trong vấn đề vi phạm bản quyền.
Năm nay 60 tuổi đời, Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Xuân Ái đã có hơn 40 năm gắn bó với những làn điệu hát Then, hát Sli, hát Lượn của dân tộc Tày, Nùng… Những câu hát, điệu Then đã ngấm sâu vào máu thịt, là mạch nguồn sống để ông cống hiến hết mình đối với nghệ thuật của dân tộc, làm nên tên tuổi NSND của núi rừng Việt Bắc.
Múa dân gian của các tộc người thiểu số ở Tây Nguyên luôn gắn với các phong tục, lễ hội truyền thống. Vốn văn hóa đặc sắc và độc đáo này là nguồn cảm hứng bất tận cho nhiều nghệ sĩ, biên đạo múa tìm hiểu, khám phá để dàn dựng nên những tác phẩm nghệ thuật trứ danh, phục vụ công chúng trong đời sống đương đại.
Trong mùa đại dịch Covid -19, giới nghệ thuật chịu ảnh hưởng lớn vì bị hủy hàng loạt lịch diễn. Trước khó khăn chung của xã hội, nhiều nghệ sĩ đã liên tục kêu gọi lẫn nhau làm từ thiện giúp ngành Y phòng, chống dịch.
Nghệ sĩ Đồng Đăng, dân tộc Dao, sinh năm 1956, sống tại TP. Thái Nguyên là Hội viên Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Việt Nam; Hội viên Hội Văn học Nghệ thuật các DTTS tỉnh Thái Nguyên. Hiện anh đang đảm nhiệm vai trò Phó Chủ tịch Chi hội Nhiếp ảnh TP. Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên). Từ những cống hiến tâm huyết cho công việc sáng tạo nghệ thuật, anh đã gặt hái được nhiều giải thưởng cao tại các hội thi, liên hoan về nhiếp ảnh của khu vực miền núi phía Bắc.
Nhạc sĩ, nhà thơ, nhà sưu tầm và nghiên cứu văn hóa Tây Nguyên Krajan Plin, dân tộc Cơ-ho, sinh năm 1961, ở buôn Đăng Ja, thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương (Lâm Đồng). Anh là người uy tín, và là Chủ nhiệm Câu lạc bộ Văn hóa Cồng Chiêng Lang Biang. Krajan Plin đã bỏ ra nhiều thời gian, công sức để sưu tầm, bảo tồn, nghiên cứu những giá trị văn hóa phi vật thể của dân tộc mình nói riêng và của các dân tộc Tây Nguyên nói chung, trong đó nổi bật là bộ Luật tục Cơ-ho.
Phát biểu tại Lễ trao Huy chương Vàng Gloria Artis tặng Nghệ sĩ nhân dân Đặng Thái Sơn vì thành tích xuất sắc trong lĩnh vực văn hóa., Giám đốc điều hành Viện Frederic Chopin Artur Szklener đánh giá cao những đóng góp lớn của NSND Đặng Thái Sơn trong việc đưa âm nhạc của thiên tài âm nhạc Chopin ra quốc tế.
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Danh Hiệp (dân tộc Khmer) đã có gần 40 năm trong nghề báo chí và từng công tác tại Đài Truyền thanh TP. Rạch Gía (Kiên Giang).
Ngày 28/4/2018, Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam (TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên) đã tổ chức triển lãm 75 bức ảnh về chủ đề “Biển đảo của Tổ quốc”, do nghệ sĩ nhiếp ảnh Đỗ Khánh Vân, Hội viên Chi hội Nhiếp ảnh-Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên sáng tác. Triển lãm mang tên “Không xa đâu Trường Sa ơi” đã thu hút khoảng 2 nghìn lượt khán giả đến thăm quan để hiểu thêm về Trường Sa.