Kinh tế -
Giang Thanh -
06:11, 10/11/2023 Từ thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, chúng tôi di chuyển khoảng hơn 20km là đến xã Nà Tấu. Đây là một trong 4 xã vùng ngoài của thành phố Điện Biên Phủ vẫn còn hộ nghèo. Theo kết quả thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021- 2025, tính đến hết quý 3 của năm 2023, xã Nà Tấu vẫn còn 27 hộ nghèo. Nhưng theo rà soát mới nhất, tính đến cuối năm 2023, toàn xã đã có 22 hộ vươn lên thoát nghèo, chỉ còn lại 5 hộ nghèo.
Với mục tiêu phấn đấu giảm gần 1.500 hộ nghèo đa chiều, đồng thời hạn chế hộ tái nghèo và nghèo mới phát sinh, huyện vùng cao Mèo Vạc (Hà Giang) đang tiếp tục triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó tập trung thực hiện hiệu quả các dự án, nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.
Công tác giảm nghèo được xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Thời gian qua, thực hiện các chương trình, chính sách dân tộc, hỗ trợ nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, trọng tâm như hỗ trợ đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo và phát triển sản xuất, cải thiện dinh dưỡng…
Video -
Ngọc Chí -
17:15, 05/11/2023 Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), thời gian qua, tỉnh Kon Tum đã nỗ lực tập trung thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ và đến nay, toàn tỉnh đã có 157 sản phẩm OCOP được công nhận từ 3 sao trở lên. Việc xây dựng và phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm OCOP đã từng bước làm thay đổi tư duy sản xuất của người dân và nhiều hộ dân, nhất là đồng bào DTTS đã có nguồn thu nhập ổn định.
Cộng đồng các DTTS rất ít người chủ yếu sinh sống ở những điểm “lõi” của vùng nghèo cả nước. Do đó, tỷ lệ hộ nghèo cao là mẫu số chung của nhiều DTTS có dân số dưới 10.000 người. Mặc dù, rất nhiều chương trình, dự án đầu tư, hỗ trợ đã được triển khai, nhưng công tác giảm nghèo bền vững ở cộng đồng các DTTS rất ít người vẫn đang là một thách thức lớn.
Qua hơn 2 năm triển khai thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã đạt được kết quả đáng ghi nhận, đời sống người dân từng bước được nâng cao, chỉ tiêu giảm nghèo đạt và vượt kế hoạch đề ra.
Kinh tế -
Ngọc Ánh -
23:35, 24/10/2023 Không thể phủ nhận, những năm qua, khu vực kinh tế tập thể, HTX , tổ hợp tác đã có những đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội của đất nước, góp phần quan trọng vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo nhanh và bền vững cho đồng bào DTTS và miền núi. Tuy nhiên, lĩnh vực này còn gặp rất nhiều khó khăn, thách thức, cần có cơ chế, chính sách, giải pháp tháo gỡ để thúc đẩy kinh tế tập thể, HTX phát triển.
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhất là lao động người DTTS, được xem là giải pháp quan trọng để giảm nghèo bền vững. Những năm qua, hoạt động này luôn được các ngành, địa phương trong tỉnh Vĩnh Phúc chú trọng, từ đó tạo sinh kế bền vững, góp phần từng bước cải thiện và nâng cao đời sống người dân.
Kinh tế -
Thuỳ Giang -
09:21, 13/10/2023 Sau chia tách, thành lập tỉnh năm 2004, Lai Châu có tỷ lệ hộ đói nghèo cao nhất cả nước (31,3%, theo chuẩn nghèo giai đoạn 2001 - 2005), thu nhập bình quân đầu người đạt rất thấp, khoảng 3,1 triệu đồng/người/năm, đời sống của người dân còn nhiều khó khăn, nhất là các dân tộc rất ít người như Mảng, Cống, Si La và La Hủ.
Xã hội -
Mạnh Cường -
11:00, 09/10/2023 Tỉnh Lâm Đồng đang tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành triển khai đồng bộ các nhiệm vụ trọng tâm trong công tác giảm nghèo, huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị vào cuộc.
Để triển khai thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia, các địa phương trong cả nước đã tăng cường lồng ghép các nguồn lực để thực hiện hiệu quả các chương trình, giúp người dân nhanh chóng thụ hưởng chính sách, góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Các chính sách phát triển lâm nghiệp được ban hành thời gian qua đều có quy định ưu tiên tạo điều kiện để hộ nghèo, hộ DTTS sinh sống ở địa bàn đặc biệt khó khăn có thu nhập ổn định từ rừng. Nhưng cơ chế, chính sách không “bắt nhịp” được với thực tế nên hiệu quả giảm nghèo không đạt như kỳ vọng.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 được phân bổ nguồn vốn khoảng 75.000 tỷ đồng. Trọng tâm của Chương trình là tạo sinh kế cho người dân bằng việc hỗ trợ thông qua các mô hình sản xuất, phù hợp với nhu cầu trình độ canh tác và thế mạnh của địa phương. Đó sẽ là đòn bẩy giúp người dân vươn lên thoát nghèo.
Những năm qua, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển lâm nghiệp gắn với ổn định và nâng cao đời sống của người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi. Mặc dù đã đạt được những thành tựu nhất định, nhưng giữa công tác phát triển lâm nghiệp và mục tiêu giảm nghèo ở địa bàn này vẫn còn “độ vênh” nhất định, đòi hỏi phải có những điều chỉnh về cơ chế, chính sách.
Xã hội -
Vân Khánh - Xuân Hải -
23:00, 26/04/2023 Xác định truyền thông là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công tác giảm nghèo, các ngành, các cấp đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền về giảm nghèo để nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ và Nhân dân. Nhờ công tác tuyên truyền được triển khai sâu rộng, đa dạng nhiều hình thức đã giúp bà con dần thay đổi tư duy, nhận thức, khơi dậy tinh thần tự lực, tự cường, vươn lên thoát nghèo của người dân, góp phần thúc đẩy công tác giảm nghèo nhanh và bền vững.
Xã hội -
PV -
14:35, 25/04/2023 Thông qua chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, sáng 25/4, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức trao gà giống nhằm phát triển mô hình chăn nuôi gà thả vườn, tạo sinh kế thoát nghèo bền vững cho các hộ khó khăn trên địa bàn.
Kinh tế -
Việt Hải -
19:52, 24/04/2023 Về huyện miền núi Tân Kỳ (tỉnh Nghệ An) vào đúng dịp huyện tổ chức kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì, chúng tôi chứng kiến bức tranh nông thôn đang từng ngày đổi mới. Mảnh "đất thiếu mưa thừa đá sỏi" này đang "thay da đổi thịt" khi người nghèo được tín dụng chính sách xã hội của trợ lực, góp phần giảm nghèo bền vững, ổn định và làm giàu.
UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có Quyết định số 193/QĐ-UBND phân bổ hơn 194,4 tỷ đồng vốn sự nghiệp thực hiện Chương trình MTQG Giảm nghèo bền vững năm 2023. Trong đó, vốn ngân sách trung ương hơn 175,3 tỷ đồng, vốn đối ứng ngân sách tỉnh hơn 19 tỷ đồng.
Xã hội -
Cam Phúc -
17:40, 04/04/2023 Thời gian qua, ngành Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) đã đẩy mạnh công tác truyền thông về giảm nghèo bền vững. Nhờ công tác tuyên truyền được triển khai sâu rộng, đa dạng nhiều hình thức nên đã có tác dụng nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và người dân về vị trí, vai trò của các chương trình, chính sách giảm nghèo.
UBND huyện Hoài Ân vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Hoài Ân năm 2023, giai đoạn 2021 - 2025.