Sáng 8/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc của Chính phủ với các doanh nhân, đại diện doanh nghiệp, các hiệp hội doanh nghiệp và bộ, ngành, địa phương để lắng nghe, chia sẻ, hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
Nhiều ngân hàng vừa đồng loạt giảm lãi vay từ 1 đến 3%/năm; đồng thời giảm phí dịch vụ từ nay đến hết năm để hỗ trợ khách hàng, doanh nghiệp bị khó khăn bởi đại dịch COVID-19.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, nhằm chia sẻ khó khăn với người dân có hoàn cảnh khó khăn, động viên lực lượng tuyến đầu chống dịch, nhiều cơ quan, đơn vị đã có những việc làm thiết thực, hiệu quả cùng với Nhân dân cả nước chung tay vượt qua đại dịch.
Theo dữ liệu cập nhật mới nhất từ Ngân hàng Nhà nước, lần đầu tiên kể từ năm 2015 đến nay, tăng trưởng tiền gửi của các tổ chức kinh tế trong 5 tháng đầu năm cao hơn tăng trưởng tiền gửi của cư dân.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, công ty chứng khoán hiện là nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp lớn nhất trên thị trường sơ cấp, tiếp đến là các ngân hàng thương mại, doanh nghiệp bảo hiểm, các quỹ đầu tư.
Với quy mô dân số lớn, nhu cầu tiêu dùng cao trong khi sản xuất nội khối chưa phát triển, châu Phi được nhận định là thị trường xuất khẩu tiềm năng cho hàng hoá của Việt Nam.
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) tiếp tục giảm lãi suất cho vay lên tới 1%/năm cho các khách hàng chịu tác động tiêu cực của dịch bệnh COVID-19, đồng thời triển khai các chương trình tín dụng ưu đãi được cân đối từ nguồn vốn thương mại của ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, tiêu dùng thiết yếu của người dân và doanh nghiệp. Dự kiến tổng số tiền lãi và phí VietinBank hỗ trợ khách hàng trong 6 tháng cuối năm 2021 trên 2.000 tỷ đồng và cả năm lên tới trên 6.000 tỷ đồng.
Hưởng ứng chủ trương của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về việc đồng thuận giảm lãi suất để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân vượt qua khó khăn bởi ảnh hưởng của dịch Covid-19, các ngân hàng đã điều chỉnh giảm lãi vay so với lãi suất hiện hành.
Tiếp tục sát cánh cùng doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh để góp phần củng cố năng lực hoạt động, tăng cường lợi thế cạnh tranh, Ngân hàng TMCP Bắc Á triển khai chương trình ưu đãi “Cùng BAC A BANK - Vững bước kinh doanh”, với mục tiêu hỗ trợ nguồn vốn đầu tư tài sản cố định kịp thời, hiệu quả với lãi suất hấp dẫn
Chung tay cùng Khách hàng doanh nghiệp trong nỗ lực phục hồi hoạt động – góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nói chung, Ngân hàng TMCP Bắc Á triển khai Chương trình ưu đãi lãi suất BAC A BANK hỗ trợ Khách hàng Doanh nghiệp bị ảnh hưởng COVID-19 dành cho các doanh nghiệp phát sinh nhu cầu bổ sung vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh có tài sản bảo đảm.
Trước tác động của đại dịch Covid-19, các công ty du lịch, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ăn uống, giải trí trên địa bàn tỉnh Gia Lai đều bị ảnh hưởng nặng nề. Nhiều đơn vị đứng trước nguy cơ phá sản vì phải ngừng hoạt động.
Nhân dịp kỷ niệm 61 năm ngày thành lập ngành Du lịch Việt Nam, Tổng cục Du lịch đã chính thức đưa vào hoạt động “Trang vàng du lịch Việt Nam”.
Chia sẻ, đồng hành cùng các doanh nghiệp khắc phục khó khăn cũng như nắm bắt cơ hội bứt phá, Ngân hàng TMCP Bắc Á (BAC A BANK) triển khai Gói siêu ưu đãi Lãi suất vay dành cho Khách hàng doanh nghiệp (KHDN) nhằm giúp các doanh nghiệp chuyển dịch mô hình kinh doanh và tối ưu chi phí để tăng cường sức bền và tính linh hoạt.
Xã hội -
Thanh Hải -
21:33, 30/06/2021 Hơn một năm dịch bệnh Covid-19 hoành hành là chừng ấy thời gian hàng loạt doanh nghiệp lao đao, khốn khó. Không chỉ sản xuất bị thu hẹp mà hàng hóa cũng ứ đọng… khiến doanh thu sụt giảm. Để duy trì hoạt động, nhiều doanh nghiệp còn phải “gồng” mình chi phí thêm nhiều khoản từ công tác phòng dịch, xét nghiệm, trả lãi ngân hàng. Gỡ khó cho doanh nghiệp và người lao động để “cứu” nền kinh tế là vần đề được Chính phủ ưu tiên...
Theo Colliers Việt Nam, giá thuê bất động sản khu công nghiệp tại TP.HCM và Hà Nội không ngừng gia tăng, ảnh hưởng đến lợi thế giá rẻ của KCN Việt Nam.
Chiều 21/5, tại cuộc họp Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban Chỉ đạo nhấn mạnh, cùng với với việc theo dõi chặt chẽ các ổ dịch, quản lý chặt công nhân làm trong khu công nghiệp, 2 tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang cần nhanh chóng đưa các doanh nghiệp đủ điều kiện bảo đảm an toàn vệ sinh dịch tễ sớm trở lại hoạt động, nhất là những doanh nghiệp có chuỗi cung ứng lớn.
Từ đầu tháng 3 đến nay, tình trạng cá chết trên sông Mã đoạn chảy qua các địa bàn thuộc huyện Bá Thước, Cẩm Thủy (Thanh Hóa) vẫn chưa có dầu hiệu dừng lại. Khi cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra tổng thể, mới phát hiện ra thủ phạm chính là các cơ sở chế biến tre, luồng, sản xuất giấy nằm dọc ven sông xả trộm chất thải.
Pháp luật -
Đoàn Xứ Thượng - Lê Thuận -
15:59, 14/04/2021 Trên địa bàn xã Cam Tân, huyện Cam Lâm, UBND tỉnh Khánh Hoà đã giao hàng trăm ha đất rừng cho doanh nghiệp thực hiện Dự án phát triển trồng rừng sản xuất và chăm sóc rừng. Nhưng sau đó, chính quyền xã lại lập hồ sơ trình lên cấp trên để cấp sổ đỏ cho dân chồng lấn lên đất của doanh nghiệp, dẫn đến tình trạng tranh chấp phức tạp kéo dài.
Đây là phát biểu của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình tại Đại hội Hiệp hội Nữ doanh nhân Việt Nam (VAWE) lần thứ 2, tại Hà Nội, sáng 30/3.
Qua xác minh của cơ quan chức năng, Công ty Cổ phần Chế biến tinh bột sắn xuất khẩu Bình Ðịnh (địa chỉ tại: thôn Hữu Lộc, xã Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ) đã có hành vi sử dụng đất không đúng mục đích. Mặc dù sự việc kéo dài nhiều năm, nhưng đến nay không hiểu vì lý do gì, hành vi sai phạm của doanh nghiệp này vẫn chưa được xử lý, khiến dư luận bức xúc.