Thực hiện Dự án chăm sóc sức khỏe Nhân dân trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi tại địa phương, UBND tỉnh Gia Lai đã có kế hoạch triển khai với tổng số nguồn vốn gần 12 tỷ đồng.
Để đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn 1: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), Ủy ban Dân tộc đã luôn chủ động nắm bắt khó khăn, vướng mắc của các địa phương thông qua những chuyến kiểm tra, làm việc thực tế tại địa phương, nắm bắt, tiếp thu ý kiến tại các hội nghị, hội thảo. Qua đó, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã kịp thời đưa ra giải pháp tháo gỡ nhằm triển khai Chương trình đạt mục tiêu kế hoạch đề ra.
Trong tổng số 433 Người có uy tín của tỉnh Trà Vinh, dân tộc Khmer 417 người, dân tộc Hoa 12 người, dân tộc Kinh 03 người, dân tộc Chăm là 01 người. Nhiểu năm qua, đội ngũ Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS luôn được các cấp ủy đảng, chính quyền, đặt biệt là Nhân dân tin tưởng, bởi họ là những người có nhiều đóng góp quan trọng trong việc hỗ trợ Đảng bộ, chính quyền các cấp tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật đến người dân; luôn gương mẫu đi đầu trong các phong trào hoạt động ở cơ sở và rất tích cực tham gia góp ý, tham mưu hiệu quả việc triển khai các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh – quốc phòng trên địa bàn.
Giáo dục -
Mạnh Cường- Tiêu Dao -
20:01, 22/08/2023 Những tiếng “ê a” đánh vần trong ánh đèn đêm của điểm trường vùng biên giới làm không gian rộn rã hẳn lên. Lớp học đặc biệt ban đêm trên biên viễn ấy dành cho các chị, các mẹ người đồng bào DTTS và cả những người Lào theo học.
Media -
BDT -
20:00, 22/08/2023 Bản tin hôm nay, 22/8 có những thông tin đáng chú ý sau: Đoàn giám sát của Quốc hội làm việc về 3 Chương trình MTQG. Cảnh báo gói du lịch giá rẻ bất thường dịp 2/9. Đảng viên đi trước. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Phóng sự -
Nguyễn Thanh -
19:10, 22/08/2023 LTS: Dù đã được quan tâm, đầu tư nhưng nhìn từ thực tế, cơ sở hạ tầng thiết yếu vùng đồng bào DTTS&MN Nghệ An vẫn đang còn đối diện với nhiều khó khăn, bất cập. Nhiều bản làng vẫn trong tình cảnh không đường giao thông, không sóng điện thoại, không nước sạch sinh hoạt…Điều này, không chỉ là nỗi lo, sự thiệt thòi của hàng ngàn hộ dân sinh sống nơi ấy, mà còn là trách nhiệm nặng nề của các cấp chính quyền trong việc tìm nguồn lực, giải pháp để giải quyết những vấn đề bức thiết này. Do vậy, việc triển khai thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu theo dự án 4 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719) đang được tỉnh Nghệ An quyết liệt thực hiện, được xem là giải pháp quan trọng để bản làng được thay áo mới
Đoàn đại biểu Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Đắk Nông do ông K' Khét Atô - Phó Trưởng Ban Dân tộc làm Trưởng đoàn vừa đến thăm, trao đổi và học tập kinh nghiệm tại Ban Dân tộc tỉnh Đồng Nai.
Bệnh viện Mắt Kon Tum tại địa chỉ 33 Triệu Việt Vương, phường Thống Nhất, TP. Kon Tum, tỉnh Kon Tum được Công ty Cổ phần Bệnh viện Mắt quốc tế Sài Gòn - Gia Lai tổ chức khai trương, đưa vào hoạt động vào cuối tháng 6/2023. Sau gần 2 tháng đi vào hoạt động, Bệnh viện đã khám, chữa bệnh miễn phí cho gần 2.600 đối tượng là người cao tuổi, đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh.
Nhằm tạo chuyển biến về nhận thức và ý thức tự giác chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tăng cường khối Đại đoàn kết dân tộc, những năm qua, tỉnh Hòa Bình đã chú trọng đầu tư cho công tác vận động, tuyên truyền. Theo đó tỉnh đã đổi mới hình thức, cách thức vận động, tuyên truyền để người dân dễ hiểu, dễ làm theo, tạo sự đồng thuận, nhất trí cao trong thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trên các lĩnh vực.
Trên hành trình phát triển vùng đồng bào DTTS-miền núi, mặc dù đối diện với nhiều khó khăn, nhưng với việc nhận diện “điểm nghẽn” cản trở sự phát triển, sự chỉ đạo quyết liệt của Đảng bộ, chính quyền tỉnh Quảng Ninh đến các cấp cơ sở, bằng những giải pháp, cách làm hay đã tạo sự bứt phá phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS, miền núi. Góp phần quan trọng đưa Quảng Ninh trở thành tỉnh khu vực miền Bắc có huyện đầu tiên đạt chuẩn NTM; có huyện đảo đầu tiên trong cả nước đạt chuẩn NTM và có xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu đầu tiên của cả nước.
Trong quá trình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-20230; giai đoạn 1: 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) bên cạnh nguồn lực đầu tư của Nhà nước thì sự chung sức của cộng đồng, tinh thần tự lực, tự cường, vượt khó vươn lên của người dân giữ một vai trò quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả Chương trình.
Tin tức -
Vàng Ni -
21:21, 21/08/2023 Vừa qua, tại Trường PTDTBT Tiểu học Khao Mang và Trường DTBT THCS Lao Chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đã diễn ra chương trình "Hành trình mang sách đến với học sinh vùng cao". Chương trình do nhóm thiện nguyện "Thư viện từ những bông hoa" tổ chức.
Thực hiện Kế hoạch số 33 /KH-BDT ngày 7/6/2023 của Ban Dân tộc tỉnh Khánh Hòa về triển khai thực hiện Nội dung số 1 của Tiểu dự án 2 thuộc Dự án 5, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), sáng 21/8, Ban Dân tộc phối hợp với Trường Chính trị tỉnh Khánh Hòa tổ chức Lớp bồi dưỡng kiến thức dân tộc đối tượng 3, năm 2023.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), ngày 21/8, tại Tp. Pleiku, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai đã khai mạc lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, truyền dạy văn hóa phi vật thể cho 20 nghệ nhân trẻ người Ba Na đến từ các huyện Kông Chro, Kbang, Đak Pơ, Chư Sê, Mang Yang, Chư Păh và thị xã An Khê.
Media -
Trọng Bảo -
20:14, 21/08/2023 Hệ thống phòng khám đa khoa khu vực đã phát huy vai trò là “cánh tay” nối dài của các bệnh viện đa khoa cấp huyện, thực hiện tốt công tác khám, chữa bệnh ở tuyến cơ sở. Tuy nhiên, theo quy định mới của Luật Khám, chữa bệnh được Quốc hội khóa XV thông qua, có hiệu lực từ ngày 1/1/2024, các phòng khám đa khoa khu vực sẽ không thực hiện điều trị nội trú, mà chỉ khám, chữa bệnh ngoại trú và tổ chức giường lưu theo dõi người bệnh không quá 72 giờ. Tại tỉnh miền núi Lào Cai, quy định mới này đi vào thực hiện sẽ có những tác động đến công tác chăm sóc sức khỏe Nhân dân, đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa.
Media -
BDT -
20:00, 21/08/2023 Bản tin hôm nay, 21/8 có những thông tin đáng chú ý sau: Thành lập thêm 2 Hội đồng điều phối vùng. Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người. Tô màu vùng xa: Dự án của thầy giáo trẻ. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết đã để lại những hệ lụy nghiêm trọng, ảnh hưởng đến cuộc sống và sự phát triển của vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Những năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Ngãi đã có nhiều hoạt động góp phần ngăn chặn, đẩy lùi nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống.
Thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai có hiệu quả Tiểu dự án 3, Dự án 5 (Dự án phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng DTTS và miền núi) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719). Nhờ đó, tư duy làm kinh tế của người lao động có nhiều thay đổi, bà con đã mạnh dạn đầu tư sản xuất theo hướng hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thị trường.
Hiện nay, vùng đồng bào DTTS nhiều nơi vẫn bị coi là “vùng trũng” về tiếp cận pháp luật, tình trạng an ninh trật tự còn có những diễn biến phức tạp. Vì vậy, với hơn 84% dân số là người DTTS, huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) đã và đang tích cực tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý trong vùng đồng bào DTTS.
Xã hội -
Quỳnh Trâm -
17:12, 20/08/2023 Thanh Hóa được đánh giá là tỉnh đi đầu trong cả nước về thực hiện việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã. Toàn tỉnh hiện đã giảm được 76 xã, với 1.578 thôn, tổ dân phố. Tuy nhiên, cùng với kết quả đạt được, sau khi sáp nhập, nhiều trụ sở, công trình phục vụ dân sinh dư thừa hiện đang bị bỏ hoang nhiều năm xuống cấp, gây lãng phí tiền của đầu tư, nhất là ở những huyện vùng cao, vùng đồng bào DTTS điều kiện cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn, cần được địa phương ưu tiên sớm có giải pháp sắp xếp sử dụng hợp lý...