Người có uy tín luôn có vai trò đặc biệt trong đời sống của đồng bào DTTS. Không chỉ là cầu nối của Đảng, Nhà nước với Nhân dân, Người có uy tín trên địa bàn huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) luôn khẳng định vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Đặc biệt họ là những "đầu tàu" trong phát triển kinh tế và thực hiện các Chương trình MTQG đang triển khai trên địa bàn huyện.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719); huyện Chi Lăng đang tích cực triển khai nội dung số 3, Tiểu dự án 1, Dự án 10 về “Tăng cường, nâng cao khả năng tiếp cận và thụ hưởng hoạt động trợ giúp pháp lý chất lượng cho vùng đồng bào DTTS và miền núi”, để đồng bào DTTS được thụ hưởng hoạt động trợ giúp pháp lý chất lượng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người dân trước pháp luật.
Để thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), huyện biên giới Quan Sơn (Thanh Hóa) đặt ra các mục tiêu cụ thể. Trong đó, ưu tiên các xã đặc biệt khó khăn để tập trung đầu tư hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm...
Bắc Thủy là một trong 8 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn của huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, với hơn 99,8% đồng bào DTTS. Sau gần 3 năm xã Bắc Thủy triển khai các nội dung dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), giai đoạn I : từ năm 2021-2025, đến nay đã có nhiều hộ nghèo được hỗ trợ kịnh phí để giải quyết khó khăn, nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống.
Mặc dù được đầu tư nhiều chương trình, chính sách dân tộc, nhưng với xuất phát điểm là xã đặc biệt khó khăn nên việc triên khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) ở xã Bắc Thủy, huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) có ý nghĩa rất quan trọng. Theo đó, Đảng bộ, chính quyền xã đã nhanh chóng nắm bắt nội dung Chương trình, thông tin đến người dân, qua đó phát huy vai trò, tính chủ động của chủ thể thụ hưởng nhằm thực hiện hiệu quả Chương trình.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, Giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) có nguồn lực lớn nhất từ trước đến nay dành riêng cho vùng đồng bào DTTS và miền núi. Sau 3 năm triển khai Chương trình tại tỉnh Kiên Giang đã đáp ứng nguyện vọng của đồng bào, từng bước thay đổi bộ mặt vùng DTTS và miền núi. Để hiểu thêm về những kết quả bước đầu thực hiện Chương trình MTQG 1719 tại Kiên Giang, Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có buổi trao đổi với ông Danh Phúc - Trưởng ban Dân tộc tỉnh.
Từ ngày 21 - 23/8, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Bắc Giang đã tổ chức lớp tập huấn Hướng dẫn triển khai hoạt động hỗ trợ ứng dụng khoa học công nghệ (KH-CN) để nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ DTTS. Đây là nội dung thuộc Dự án 8, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Trong hai ngày 23 - 24/8, tại Tp. Phan Thiết, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Bình Thuận tổ chức tập huấn phát triển năng lực thực hiện bình đẳng giới cho 50 học viên là cán bộ các cơ quan cấp huyện, xã và cán bộ phụ trách các sở, ngành liên quan tại 20 thôn của 12 xã thuộc các huyện: Tánh Linh, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam và Bắc Bình.
Sau gần 3 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận và phát huy tinh thần tự lực, tự cường của Nhân dân, việc triển khai Chương trình MTQG 1719 ở Chi Lăng đã đạt được một số kết quả nhất định, qua đó góp phần từng bước hoàn thành các mục tiêu đặt ra của Chương trình.
Phìn Ngan là một trong những xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Những năm qua, với sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước, kinh tế - xã hội của xã có những bước phát triển mới. Tuy nhiên, do đặc thù xã vùng cao, địa bàn rộng, địa hình hiểm trở… về tổng thể Phìn Ngan vẫn còn nhiều khó khăn cần sự "trợ lực" từ các chương trình, dự án chính sách dân tộc để xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất..., giúp các xã nghèo như Phìn Ngan vươn lên.
Trong quá trình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-20230; giai đoạn 1: 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) bên cạnh nguồn lực đầu tư của Nhà nước thì sự chung sức của cộng đồng, tinh thần tự lực, tự cường, vượt khó vươn lên của người dân giữ một vai trò quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả Chương trình.
Thực hiện Kế hoạch số 33 /KH-BDT ngày 7/6/2023 của Ban Dân tộc tỉnh Khánh Hòa về triển khai thực hiện Nội dung số 1 của Tiểu dự án 2 thuộc Dự án 5, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), sáng 21/8, Ban Dân tộc phối hợp với Trường Chính trị tỉnh Khánh Hòa tổ chức Lớp bồi dưỡng kiến thức dân tộc đối tượng 3, năm 2023.
Hiện nay, vùng đồng bào DTTS nhiều nơi vẫn bị coi là “vùng trũng” về tiếp cận pháp luật, tình trạng an ninh trật tự còn có những diễn biến phức tạp. Vì vậy, với hơn 84% dân số là người DTTS, huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) đã và đang tích cực tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý trong vùng đồng bào DTTS.
Hiện nay, tỉnh Bình Định đang thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia, bao gồm: Xây dựng nông thôn mới; Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719); Giảm nghèo bền vững.
Nhằm triển khai thực hiện hiệu quả Chương trình MTQG 1719, ngoài nỗ lực thực hiện hiệu quả nguồn ngân sách Nhà nước, tích cực huy động các nguồn lực xã hội; các cấp ủy đảng, chính quyền huyện Chi Lăng còn đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động Nhân dân phát huy tinh thần đại đoàn kết toàn dân, tự lực, tự cường, chung tay triển khai các chương trình, dự án, từng bước cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần.
Xác định việc thực hiện thành công các Chương trình MTQG, đặc biệt là Chương trình MTQG 1719 sẽ tạo “luồng gió mới” giúp đồng bào DTTS huyện Chi Lăng vươn lên thoát nghèo. Bên cạnh nguồn lực đầu tư của Nhà nước, huyện Chi Lăng đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhằm phát huy tinh thần tự cường, tự lực của Nhân dân; tích cực huy động các nguồn lực xã hội, với mục tiêu giảm 3% hộ nghèo mỗi năm.
Ban Dân tộc tỉnh Phú Yên vừa tổ chức Hội nghị tập huấn hướng dẫn thực hiện phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, phát triển sản xuất cộng đồng. Đây là nội dung thuộc Tiểu Dự án 2, Dự án 3, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Thời gian qua, bên cạnh việc khai thác các nguồn lực đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước, các cấp ủy Đảng, chính quyền xã Bắc Thủy, huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) còn nỗ lực huy động các nguồn kinh phí từ xã hội hóa; đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền vận động Nhân dân thực hiện phương châm "Nhà nước và Nhân dân cùng làm" để triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình, dự án.
Thông qua nhiều nguồn lực đầu tư, đặc biệt nguồn lực từ thực hiện Dự án 6 về Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn liền với phát triển du lịch, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) đã và đang làm "sống lại" nhiều nét đẹp các văn hóa dân tộc trên địa bàn huyện Chi Lăng...
Xã hội -
Văn Hoa -
22:50, 16/08/2023 Những năm qua, huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) đẩy mạnh các hoạt động về bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ, tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào bộ máy chính quyền, các hoạt động chính trị - xã hội, qua đó giúp phụ nữ bình đẳng hưởng các quyền cơ bản, từng bước nâng cao vị thế, khẳng định vai trò quan trọng của mình trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.