Minh Hóa là huyện miền núi vùng cao của tỉnh Quảng Bình, đời sống của đồng bào DTTS nơi đây gặp nhiều khó khăn. Từ khi Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) được triển khai, đồng bào các DTTS có thêm nhiều nguồn lực hỗ trợ hiệu quả để phát triển bền vững.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng xác định, đến năm 2030, Việt Nam sẽ trở thành nước đang phát triến, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao. Nghị quyết số 88/2019/QH14 cũng đặt những mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể cho vùng đồng bào DTTS và miền núi đến năm 2030. Do đó, việc thể chế hóa các nhiệm vụ tại Nghị quyết số 88/2019/QH14 sẽ góp phần cùng với cả nước thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Trong định hướng phát triển kinh tế, tỉnh Gia Lai chú trọng thế mạnh của từng vùng để có giải pháp, chính sách phù hợp với thực tiễn. Gần đây nhất là từ nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), tỉnh đã tạo cơ hội để các địa phương khai thác thế mạnh tự nhiên và nghề truyền thống, bản sắc văn hóa các DTTS, tạo nhiều việc làm, góp phần tăng thu nhập cải thiện cuộc sống cho người dân.
Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 2025 theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg sau thời gian thực hiện đã đạt được những kết quả tích cực. Quan trọng nhất, việc triển khai Chương trình đã góp phần đổi mới tư duy thực hiện chính sách cũng như cách tiếp cận chính sách đầu tư, hỗ trợ của đồng đồng bào các DTTS.
Thực hiện Chương trình MTQG 1719, trong 2 năm 2022 -2023, tỉnh Bình Thuận được bố trí: 247.666 triệu đồng, trong đó ngân sách trung ương: 230.976 triệu đồng; ngân sách tỉnh đối ứng (vốn sự nghiệp): 16.690 triệu đồng. Qua đánh giá, mặc dù đã có rất nhiều nổ lực nhưng việc triển khai thực hiện các dự án, tiểu dự án của Chương trình vẫn còn chậm, tỉnh Bình Thuận đang tiếp tục tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ giải ngân các tiểu dự án của Chương trình
Nhằm giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt theo Dự án 1 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I (từ năm 2021 - 2025) (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn, trong năm 2023, tỉnh Gia Lai đã hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán cho 2.554 hộ dân khó khăn vùng đồng bào DTTS.
Thuận Châu là 1 trong 2 huyện nghèo của tỉnh Sơn La. Những năm qua, địa phương đã đặc biệt chú trọng triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) để tạo điều kiện tốt nhất cho đồng bào DTTS vươn lên.
Thực hiện chính sách chăm lo cho các đối tượng là Người có uy tín trong đồng bào DTTS, những năm qua, tỉnh Gia Lai luôn quan tâm thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ chính sách. Đặc biệt, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đã góp phần tạo điều kiện cho đội ngũ Người có uy tín trên địa bàn tỉnh phát huy tốt vai trò, nhiệm vụ của mình tại cơ sở.
Tiểu dự án 1 - Dự án 9 thuộc Chương trình MTQG 1719 sẽ tập trung đầu tư, hỗ trợ nhằm giải quyết các vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù. Để các chính sách trong Tiểu dự án đạt mục tiêu đề ra, tránh chồng chéo trong quá trình triển khai thì việc xác định địa bàn triển khai có ý nghĩa then chốt.
Trong 2 năm 2022 và 2023, Quảng Trị được phân bổ hơn 638 tỷ đồng để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719). Từ nguồn lực này, nhiều công trình, dự án dân sinh đã được triển khai thực hiện, bước đầu đã phát huy hiệu quả, góp phần đưa vùng đồng bào DTTS và miền núi ở Quảng Trị khởi sắc.
Gia Lai là tỉnh miền núi có tỷ lệ đồng bào DTTS chiếm hơn 46%, trong đó, chủ yếu là đồng bào dân tộc Gia Rai, Ba Na. Nhiều năm qua Gia Lai đã tích cực triển khai các chính sách dân tộc, qua đó đã góp phần thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS, đặc biệt tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh đã giảm từ 12,09% (cuối năm 2021) xuống còn 8,11% (cuối năm 2023), trong đó, tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào DTTS giảm xuống còn 17,05%. Kết quả có sự tham gia tích cực của Người có uy tín trong tuyên truyền, vận động đồng bào thay đổi nếp nghĩ, cách làm, phát triển kinh tế xã hội. Bởi với cộng đồng các DTTS tỉnh Gia Lai, Người có uy tín có vai trò, vị trí rất quan trọng, họ nói dân tin, làm dân theo và là trung tâm đoàn kết của cộng đồng.
Tin tức -
Hoàng Quý -
05:21, 06/12/2023 Chiều 5/12, tại Hà Nội, Hội đồng thẩm định cấp bộ của Ủy ban Dân tộc (UBDT) tổ chức buổi họp thẩm định Đề cương 17 chuyên đề tham khảo thuộc Chương trình bồi dưỡng kiến thức dân tộc đối với cán bộ, công chức, viên chức nhóm đối tượng 3, nhóm đối tượng 4. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Nông Thị Hà - Chủ tịch Hội đồng chủ trì cuộc họp.
Tin tức -
Văn Hoa -
05:13, 06/12/2023 Thực hiện Dự án 1 “Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt” theo Chương trình MTQG 1719, nhiều hộ gia đình người DTTS có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã được hỗ trợ xây dựng nhà mới, hỗ trợ nước sinh hoạt, góp phần giúp bà con giảm nghèo, là điểm tựa để người dân có thêm động lực, yên tâm phát triển kinh tế...
Thời gian qua, đội ngũ Người có uy tín trên địa bàn tỉnh Trà Vinh đã phát huy hiệu quả vai trò của mình trong các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, giúp đỡ đồng bào trong phum sóc thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh trật tự, giữ gìn, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, xóa bỏ các hủ tục lạc hậu…Đặc biệt khi có Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), Người có uy tín đã thể hiện rõ vai trò của mình trong việc tuyên truyền, vận động người dân tích cực tham gia có hiệu quả các chương trình, dự án trên địa bàn.
Triển khai các chương trình, dự án về bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch, tại nhiều thôn, bản ở vùng đồng bào DTTS và miền núi đã được đầu tư thiết chế văn hóa, khôi phục, thành lập các câu lạc bộ dân ca dân vũ, hỗ trợ chính sách cho các nghệ nhân để bảo tồn văn hóa phi vật thể…Qua đó, giúp đồng bào nhất là ở các bản du lịch cộng đồng thêm nguồn lực đẩy để phát triển du lịch, góp phần phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi.
Sau hơn 2 năm tỉnh Hòa Bình tổ chức, triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), nhiều nội dung, dự án nhằm giải quyết các vấn đề cấp thiết nhất tại vùng đồng bào đã phát huy hiệu quả, góp phần xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ sinh kế, đào tạo nghề, giải quyết việc làm, đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Nhờ thực hiện tốt công tác truyền thông, tuyên truyền; sự vào cuộc chỉ đạo kịp thời của hệ thống chính trị và sự đồng thuận của Nhân dân, nhất là đồng bào ở những địa bàn thụ hưởng các chương trình dự án, chính sách dân tộc thời gian qua việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719), ở tỉnh Trà Vinh đã đạt được những kết quả tích cực
Trước thực trạng tỷ lệ tử vong ở mẹ và trẻ sơ sinh còn cao, tỉnh Gia Lai đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp, trong đó tranh thủ nhiều nguồn lực từ các chương trình, dự án tài trợ, đặc biệt gần đây nhất là nguồn lực thực hiện các mục tiêu dự án trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), là cơ hội, động lực quan trọng từng bước thay đổi nhận thức, nâng cao sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em vùng đồng bào DTTS.
Triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), thời gian qua, các sở, ban, ngành của tỉnh Bình Thuận và các địa phương đã tích cực đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền chương trình đến người dân với nhiều hình thức truyền thông đa dạng, phong phú.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, Giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) có nguồn lực lớn nhất từ trước đến nay dành riêng cho vùng đồng bào DTTS&MN. Sau 3 năm triển khai Chương trình tại tỉnh Yên Bái đã từng bước thay đổi diện mạo, nâng cao đời sống Nhân dân, đáp ứng được nguyện vọng của đồng bào vùng DTTS và miền núi. Để hiểu thêm về những kết quả trong thực hiện Chương trình MTQG 1719 tại Yên Bái, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có buổi trao đổi với ông Trần Xuân Thủy, Trưởng ban Dân tộc tỉnh Yên Bái.