Dù đạt nhiều kết quả tích cực, song việc thực hiện các dự án Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) tại nhiều địa phương vẫn còn không ít khó khăn dẫn đến tiến độ giải ngân chậm. Thực tế này đang đòi hỏi sự vào cuộc đồng bộ, quyết liệt hơn từ các cấp ủy đảng, chính quyền, các ngành chức năng và đồng bào các DTTS.
Thời gian qua, từ nguồn lực hỗ trợ của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), các cấp chính quyền ở huyện Vân Canh (Bình Định) đã tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ các dự án phát triển sản xuất, đem lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân.
Với nguồn lực đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), trong thời gian qua, các địa phương đã tích cực, chủ động bố trí nguồn lực, thực hiện việc đối ứng ngân sách để đầu tư phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi. Qua đó góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân khu vực miền núi, vùng cao.
Từ vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Bình Thuận đã triển khai hiệu quả chính sách hỗ trợ khoán bảo vệ rừng. Chính sách này đã mang lại lợi ích “kép”, vừa giữ rừng, vừa tăng sinh kế cho đồng bào DTTS.
Là ngôi tháp cuối cùng của người Chăm được xây dựng bằng chất liệu gạch nung còn bảo tồn nguyên vẹn, đền tháp Po Ramê không chỉ là di sản kiến trúc độc đáo mà còn là trung tâm sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng Chăm. Việc bảo tồn giá trị lịch sử, văn hóa và phục dựng các lễ hội truyền thống tại đây đang được triển khai gắn với phát triển du lịch theo Dự án 6 của Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021–2030.
Với việc tập trung nguồn lực lớn để giải quyết những điểm nghẽn phát triển kinh tế -xã hội vùng DTTS, Chương trình MTQG 1719 không chỉ đưa ra lời hứa mà đã hiện thực hóa cam kết của Đảng và Nhà nước trong việc “không để ai bị bỏ lại phía sau”. Khi người dân tận mắt thấy sự thay đổi cụ thể trong cuộc sống thường ngày, điều đó tạo nên niềm tin thực chất, một niềm tin không xuất phát từ tuyên truyền, mà từ trải nghiệm và kiểm chứng của chính họ.
Xác định Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) là một chương trình có tác động lớn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội của địa phương. Ngay từ những ngày đầu, huyện Bảo Yên đã tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, cung cấp thông tin… từ đó, giúp người dân hiểu và đồng thuận trong quá trình triển khai chương trình.
Trong thời gian qua, việc triển khai hiệu quả Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã và đang tạo động lực quan trọng để công tác bảo tồn, phát huy hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS ngày càng lan tỏa và đi vào thực chất.
Sau hơn 4 năm triển khai thực hiện, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã đi đến gần cuối chặng. Bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được, qua thực tiễn triển khai, Chương trình MTQG 1719 đã bộc lộ một số tồn tại, khó khăn, cần sớm được tháo gỡ để đạt hiệu quả cao nhất, tạo tiền đề, sức bật để tiếp tục triển khai hiệu quả Chương trình trong những năm tiếp theo.
Sau gần 5 năm thực hiện các nội dung hoạt động “bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” của Dự án 8, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết ở bản Chùa đã được đẩy lùi.
Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), để giúp người dân thoát nghèo bền vững, các cấp, ngành, đoàn thể ở nhiều địa phương đã chú trọng việc hỗ trợ sản xuất, tạo sinh kế. Qua đó, từng bước giúp đồng bào thoát nghèo và vươn lên làm giàu.
Ngày 14/5, UBND tỉnh Hà Giang đã tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) và đề xuất nội dung Chương trình giai đoạn II, từ năm 2026 - 2030, trên địa bàn tỉnh.
Những năm qua, tỉnh Sơn La tập trung triển khai thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững; phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Từ những kết quả đạt được trong triển khai các Chương trình MTQG đã góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của người dân; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội các địa phương theo hướng bền vững.
Kinh tế -
Minh Thu -
17:25, 24/04/2025 Với nguồn lực đầu tư từ Dự án 3, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), nhiều địa phương đã phát huy lợi thế vốn có, biến tiềm năng thành lợi thế để phát triển kinh tế tăng nguồn thu nhập cho đồng bào DTTS.
Xã Phước Trung, huyện Bác Ái (Ninh Thuận) có lợi thế phát triển chăn nuôi gia súc có sừng, cung cấp giống và thịt hàng hóa chất lượng cao. Thời gian qua, chính quyền địa phương đã huy động nguồn lực hỗ trợ người dân chăn nuôi theo hướng bền vững. Đặc biệt, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) đang tạo động lực giúp hộ nghèo phát triển chăn nuôi, tăng thu nhập, góp phần xây dựng nông thôn mới.
Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: 2021 - 2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1719/QĐ-TTg (Chương trình MTQG 1719) đã và đang phát sinh một số khó khăn, vướng mắc. Chủ trương điều chỉnh Chương trình đã được Quốc hội thông qua, yêu cầu cấp bách hiện nay là cần sớm hoàn thiện hồ sơ dự thảo để trình cấp có thẩm quyền ban hành và triển khai thực hiện.
Phìn Ngan là xã còn nhiều khó khăn của huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Thời gian qua nguồn lực từ các Chương trình mục tiêu quốc gia (Chương trình MTQG) đã và đang góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phương vùng khó này.
Những năm gần đây, tỉnh Yên Bái luôn nằm trong danh sách những địa phương thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719) và là một trong những điểm sáng của vùng Trung du và miền núi phía Bắc trong thực hiện Chương trình.
Kinh tế -
Ngọc Chí -
15:21, 24/04/2025 Từ nguồn lực của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) và nguồn lực từ các chương trình, dự án khác, những năm gần đây, cây mắc ca được đồng bào DTTS ở huyện Đăk Glei (Kon Tum) phát triển mạnh, mang lại hiệu quả kinh tế ổn định cho nhiều hộ gia đình.
Sau gần 4 năm triển khai thực hiện Dự án 7 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I; từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719) tại các địa phương trong vùng đồng bào DTTS và miền núi, bước đầu có những chuyển biến tích cực trong việc nâng cao thể trạng, tầm vóc người DTTS. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng dân số, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.