Từ đầu năm 2021, toàn tỉnh Cao Bằng có 126 xã khu vực III, với 938 thôn đặc biệt khó khăn; có 43 thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực I và 15 thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực II. Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) là động lực quan trọng để tỉnh giảm dần địa bàn đặc biệt khó khăn.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực ở nông thôn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn 2021 – 2025. Chương trình MTQG 1719 được triển khai trên địa bàn đã và đang trợ lực để tỉnh hoàn thành nhiệm vụ này.
Triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Cao Bằng đã đầu tư các công trình phục vụ nhu cầu học tập, chăm sóc sức khỏe, tiếp cận thông tin; đồng thời hỗ trợ các hộ đồng bào DTTS có nhu cầu bức thiết về nhà ở, nước sinh hoạt. Vốn của Chương trình MTQG 1719 đã tăng cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, góp phần giảm nghèo đa chiều ở vùng đồng bào DTTS của tỉnh.
Cao Bằng hiện là một trong những tỉnh có nhiều địa bàn khó khăn nhất, chất lượng nguồn nhân lực thấp nhất, tỷ lệ tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản thấp nhất, tỷ lệ nghèo cao nhất, điều kiện kinh tế - xã hội hạn chế nhất. Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) được xác định là động lực để tỉnh quyết tâm xóa “5 nhất” này.
Mới đây, UBND tỉnh Cao Bằng đã ban hành Kế hoạch tổ chức Cuộc thi “Tìm hiểu về Chuyển đổi số năm 2024” (Cuộc thi) trên địa bàn tỉnh.
Để tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục vùng đồng bào DTTS và miền núi, trong nhiều năm qua, tỉnh Cao Bằng luôn quan tâm chăm lo, thực hiện các chính sách hỗ trợ cho học sinh vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bảo đảm các điều kiện ăn, ở, sinh hoạt và học tập để cha mẹ phụ huynh an tâm đưa con đến trường.
Xã hội -
Minh Thu -
13:37, 07/10/2024 Thực hiện công tác hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, xóa nhà tạm, nhà dột nát năm 2024, huyện Bảo Lâm được giao hỗ trợ xóa 1.285 nhà tạm, nhà dột nát, với tổng kinh phí trên 47,8 tỷ đồng.
Chính thức được triển khai từ nửa cuối năm 2022, nhưng với nỗ lực và chủ động của tỉnh đến cơ sở, việc triển khai Chương trình MTQG 1719 trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Trong đó, nhờ làm tốt công tác kiểm tra, giám sát, với phương châm “đi cùng thực hiện”, nhiều vướng mắc đã kịp thời được tháo gỡ, từ đó đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình, dự án tại các địa phương.
Dân số toàn tỉnh Cao Bằng hiện có 537.978 người; với 35 thành phần dân tộc, tuy nhiên tập trung vào 8 dân tộc cùng sinh sống lâu đời, trong đó dân tộc Tày chiếm 40,97%; Nùng 31,08%; Mông 10,13%; Dao 10,08%; Kinh 5,76%; Sán Chỉ 1,39%; Lô Lô 0,47%; Hoa 0,03 %; dân tộc khác 0,09%. Cao Bằng là một trong những địa phương có tới 25.278 đối tượng được hưởng chính sách trợ cấp xã hội thường xuyên.
Báo cáo của Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng cho biết, từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh phát sinh 76 trường hợp tảo hôn, không xảy ra tình trạng hôn nhân cận huyết thống. Trong đó, các trường hợp tảo hôn chủ yếu xảy ra tại huyện: Bảo Lạc, Bảo Lâm, Hà Quảng, Hạ Lang và Hòa An. Theo thống kê, tỷ lệ tảo hôn giảm 13,6% so cùng kỳ năm 2023.
Với quyết tâm của cả hệ thống chính trị, đến nay, việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình 1719) trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đã đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong quá trình triển khai, công tác kiểm tra, giám sát được tỉnh Cao Bằng đặc biệt chú trọng, qua đó kịp thời tháo gỡ nhiều vướng mắc, bảo đảm nguồn lực chính sách đạt hiệu quả cao nhất.
Chiều 30/9, tại trụ sở Ủy ban Dân tộc (UBDT), Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Y Thông đã thân mật tiếp đón Đoàn đại biểu Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Cao Bằng. Đoàn gồm 35 đại biểu, do ông Bế Văn Hùng - Trưởng ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng làm Trưởng đoàn. Cùng dự buổi gặp mặt có lãnh đạo một số vụ, đơn vị của UBDT.
Media -
BDT -
15:20, 30/09/2024 Trong thời gian qua, tỉnh Cao Bằng đã có nhiều nỗ lực để đưa chính sách dân tộc vào cuộc sống, thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Tin tức -
Minh Thu -
12:02, 29/09/2024 Bão số 3 (Yagi) là cơn bão rất mạnh, dị thường, có cường độ mạnh nhất trong 30 năm qua trên Biển Đông và 70 năm qua trên đất liền nước ta, gây thiệt hại hết sức nặng nề về người, tài sản của Nhân dân và Nhà nước.
Trong thời gian qua, công tác cải cách hành chính (CCHC) ở Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của cấp ủy đảng, lãnh đạo, sự vào cuộc của các phòng chuyên môn thuộc Ban Dân tộc. Qua đó đã tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của toàn thể công chức trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ.
Tin tức -
Thúy Hồng - Văn Hoa -
10:30, 28/09/2024 Tối 27/9, tại Thung lũng hoa Tây Hồ (Hà Nội), Báo Dân tộc và Phát triển, Phòng trà Trịnh ca; Thung lũng hoa Tây Hồ; Công ty Cổ phần Tư vấn giáo dục và Đầu tư Sao Mai phối hợp tổ chức Chương trình thiện nguyện ủng hộ trẻ em chịu ảnh hưởng của cơn bão Yagi tại tỉnh Cao Bằng với chủ đề “Giấc mơ Trịnh 2”.
Media -
BDT -
20:00, 27/09/2024 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 27/9, có những thông tin đáng chú ý sau: “Giấc mơ Trịnh 2” - Đêm nhạc gây quỹ ủng hộ trẻ em chịu ảnh hưởng bão số 3 tại Cao Bằng. Những vầng trăng "khuyết". “Bước chân trên mây” - Thương hiệu riêng của du lịch Trạm Tấu. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đã và đang vận dụng nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong cuộc sống đương đại. Sự “bắt tay” hiệu quả trong công tác bảo tồn đang góp phần để di sản văn hóa vang tiếng, trở thành tài sản trong hành trình phát triển bền vững miền biên ải Cao Bằng.
Tin tức -
Đào Thúy -
19:05, 27/09/2024 Từ nhiều chương trình, chính sách dân tộc, đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Cao Bằng có nhu cầu về đất ở, đất sản xuất đã được quan tâm hỗ trợ, từ đó ổn định đời sống, từng bước nâng cao thu nhập. Đây là điều kiện cơ bản để tỉnh triển khai thực hiện hiệu quả lĩnh vực công tác dân tộc, tạo nền tảng để hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719)
Cùng với sự phát triển chung của xã hội, quá trình hội nhập đã và đang có những tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Bên cạnh cơ hội để phát huy thì quá trình giao thoa, tiếp biến văn hóa cũng khiến một số nét bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc đứng trước nguy cơ mai một và pha tạp.