Kinh tế -
Như Tâm -
07:08, 15/12/2023 Dù là tỉnh đã đạt tỷ lệ 100% xã xây dựng nông thôn mới (NTM), nhưng đời sống đồng bào DTTS, nhất là đồng bào Khmer ở Trà Vinh vẫn còn khó khăn, nguồn vốn ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ (Nghị định 28) về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đối với việc tạo sinh kế cho đồng bào có thêm thu nhập, vươn lên thoát nghèo bền vững và từng bước làm giàu.
Thực hiện Tiểu dự án 1 - Dự án 3 về phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp bền vững gắn bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), trong 2 năm 2022 và 2023, tỉnh Gia Lai đã thực hiện khoán bảo vệ rừng được hơn 50.000 ha.
LTS: Trong mỗi giai đoạn phát triển của đất nước, đồng bào các DTTS luôn khẳng định vai trò, vị thế đặc biệt quan trọng, trên tất cả các lĩnh vực. Để tiếp tục phát huy vai trò của đồng bào các DTTS trong chiến lược phát triển đất nước hiện nay, cần có những cách làm, cơ chế mới hơn, từ đó huy động sự tham gia tích cực của đồng bào trong các phong trào thi đua yêu nước, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, gìn giữ bản sắc văn hóa, bảo đảm quốc phòng – an ninh ở vùng đồng bào DTTS và miền núi
Từ ngày 11 - 13/12/2023, Ủy ban Dân tộc tổ chức “Hội nghị Biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến là Người có uy tín trong đồng bào DTTS toàn quốc năm 2023”. Tham dự Hội nghị có 497 đại biểu Người có uy tín tiêu biểu, có nhiều thành tích trên các lĩnh vực công tác tại cơ sở. Bên lề Hội nghị, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển ghi nhận một số ý kiến, chia sẻ của đại biểu tham dự.
Media -
BDT -
20:00, 12/12/2023 Chiều 12/12, tại Thủ đô Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam long trọng tổ chức Hội nghị Biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến là Người có uy tín trong đồng bào DTTS toàn quốc năm 2023. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tới dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị.
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống khiến chất lượng dân số suy giảm, suy thoái nòi giống, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực, đây cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, việc xóa bỏ nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết luôn được các cấp ủy, chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc quan tâm triển khai thực hiện.
Thời sự -
Nhóm PV -
11:34, 12/12/2023 Sáng 12/12, Đoàn đại biểu về Thủ đô Hà Nội tham dự “Chương trình Biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến là Người có uy tín trong đồng bào DTTS toàn quốc năm 2023” đã dâng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh, báo công với Người về những kết quả hoạt động của đội ngũ Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS những năm qua. Vòng hoa của Đoàn mang dòng chữ “Đời đời nhớ ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại”.
Những năm qua, đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS ở huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) luôn làm tốt vai trò quan trọng trong việc xóa bỏ hủ tục, đấu tranh phòng - chống tội phạm, bảo đảm an ninh trật tự tại địa phương.
Huyện Đắk Glong là địa phương đầu tiên của tỉnh Đắk Nông quy hoạch vùng trồng dược liệu theo chủ trương của tỉnh. Dự án triển khai kỳ vọng mở ra nhiều cơ hội sinh kế mới cho các hợp tác xã và đồng bào DTTS trên địa bàn huyện.
Chiều 9/12, tại Hà Nội, Uỷ ban Dân tộc (UBDT) đã tổ chức buổi gặp mặt đoàn đại biểu Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Lâm Đồng. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Y Thông chủ trì buổi tiếp đón; cùng dự buổi lễ còn có lãnh đạo một số vụ, đơn vị trực thuộc UBDT.
Sau gần ba năm triển khai thực hiện Tiểu Dự án 1, Dự án 10, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) về truyền thông, tuyên truyền, vận động trong vùng đồng bào DTTS và miền núi, tỉnh Kon Tum đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Xung quang vấn đề này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Hà Hồng Duy, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum.
Công tác vận động quần chúng ở cơ sở là công việc của toàn bộ hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, là quá trình hiện thực hóa, cụ thể hóa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội... đến từng người dân, từng hộ gia đình ở cơ sở nhằm phát huy sức mạnh đoàn kết Nhân dân. Nhờ triển khai thực hiện có hiệu quả công tác vận động quần chúng ở cơ sở đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của Nhân dân trong xây dựng và phát triển đất nước.
Ngày 6/3/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg về tiêu chí lựa chọn, công nhận Người có uy tín và chính sách đối với Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Qua thực tiễn triển khai 5 năm, đến nay đã gặt hái được nhiều kết quả tích cực.
Thực hiện Dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch” (Dự án 6) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh An Giang đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, nhân rộng những cách làm hay, sáng tạo tại cơ sở...
Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số (chiếm 35,76%), trong đó nhiều nhất là đồng bào dân tộc Khmer. Thời gian qua, Sóc Trăng tập trung triển khai thực hiện hiệu quả nguồn lực từ các chương trình, dự án chính sách dân tộc, trong đó chú trọng chính sách an sinh chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân bằng BHYT, qua đó, giúp đồng bào DTTS không còn lo lắng khi bị bệnh vì đã có tấm thẻ BHYT để đến các cơ sở y tế khám chữa bệnh, tiếp cận với các dịch vụ y tế chất lượng cao, cải thiện chất lượng cuộc sống.
Sau gần ba năm triển khai thực hiện Dự án 10, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) về truyền thông, tuyên truyền, vận động trong vùng đồng bào DTTS và miền núi; Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc tổ chức thực hiện Chương trình, tỉnh Đồng Nai đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Nhằm đánh giá hiệu quả của Dự án, rút kinh nghiệm trong quá trình triển khai thực hiện Chương trình MTQG 1719 trong những năm tiếp theo, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Khang, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Đồng Nai.
Nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế về cây dược liệu, những năm gần đây, tỉnh Đắk Nông đã chú trọng việc phát triển dược liệu bằng những chủ trương, chính sách cụ thể, thúc đẩy sản xuất dược liệu quy mô lớn theo chuỗi giá trị gắn với bảo tồn.
Thực hiện chính sách chăm lo cho các đối tượng là Người có uy tín trong đồng bào DTTS, những năm qua, tỉnh Gia Lai luôn quan tâm thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ chính sách. Đặc biệt, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đã góp phần tạo điều kiện cho đội ngũ Người có uy tín trên địa bàn tỉnh phát huy tốt vai trò, nhiệm vụ của mình tại cơ sở.
Toàn tỉnh Điện Biên hiện có 1.557 Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Những năm qua, Người có uy tín đã gương mẫu, đi đầu trong vận động Nhân dân hăng hái tham gia xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng đời sống văn hóa mới ở khu dân cư; tham gia giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường; tích cực tuyên truyền, giáo dục đối tượng vi phạm pháp luật tại cộng đồng...
Lạng Sơn là tỉnh miền núi có 5 huyện biên giới, 2 huyện nghèo; tỷ lệ người DTTS chiếm hơn 83% dân số toàn tỉnh, chủ yếu là dân tộc: Nùng, Tày, Dao, Sán Chay, Hoa, Mông. Trong thời gian qua, Lạng Sơn luôn đẩy mạnh thực hiện các chương trình, chính sách dân tộc hỗ trợ đồng bào DTTS và miền núi, đặc biệt là các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh, từ đó góp phần nâng cao đời sống người dân và thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập bình quân ở vùng DTTS.