Ngày hội được tổ chức nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc vùng Tây Nguyên trong nền văn hóa thống nhất, đa dạng của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.
Hoa văn, họa tiết trang trí trên nhà rông, nhà mồ, trang phục, gùi và các dụng cụ khác của dân tộc ở Tây Nguyên là một quá trình sáng tạo không ngừng, mang tính thẩm mỹ cao, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa đa dạng, độc đáo được nhiều người ngưỡng mộ, hấp dẫn du khách khi đến với vùng đất bazan này.
Trong bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam họp tại Pleiku, ngày 19/4/1946, có đoạn viết: …“Ðồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, JRai hay Ê Ðê, Xơ Ðăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, nhưng lòng đoàn kết của chúng ta không bao giờ giảm bớt…”(1).
Một trong những bước tiến về công bằng xã hội mà Việt Nam đã đạt được trong nửa nhiệm kỳ Khóa XIII của Đảng là thành tích giảm nghèo ở vùng đồng bào DTTS, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa miền xuôi và miền ngược.
Thuở xa xưa, sống giữa vùng đất đại ngàn với kho tàng tiềm năng giàu có, nhưng đồng bào các dân tộc anh em đắm chìm trong đói nghèo, lạc hậu. Từ trong hoang vu của núi rừng, dòng mạch trầm tích Tây Nguyên vẫn bừng sáng bởi ngọn lửa thiêng, bởi âm thanh đàn đá, nhịp điệu cồng chiêng và những vòng xoang kết nối cộng đồng. Những bộ sử thi kỳ vĩ cũng đã cất lên tiếng nói của các dân tộc anh em thể hiện khát vọng chinh phục, vươn tới những giá trị cao đẹp…
Đồng bào các DTTS ở Tây Nguyên có văn hóa ẩm thực độc đáo, đi kèm với những món ăn truyền thống ngon và lạ, là các loại muối chấm hấp dẫn. Các loại muối chấm không chỉ làm nên hương vị độc đáo và riêng biệt cho từng món ăn, mà còn là lễ vật cúng thần linh trong các lễ hội...
Xã hội -
Lê Hường -
16:07, 11/09/2024 Sẻ chia khó khăn với Nhân dân các tỉnh miền Bắc đang gồng mình chống chọi với bão lũ, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên đã chủ động quyên góp nhu yếu phẩm, thuốc men, vật phẩm cần thiết gửi về đồng bào vùng bão lũ qua "chuyến xe 0 đồng".
Tượng nhà mồ là một nét văn hóa độc đáo, biểu tượng tâm linh của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Qua bao nhiêu thăng trầm, nghệ thuật điêu khắc tượng gỗ nhà mồ đang dần hồi sinh trong tâm thế hoàn toàn mới. Tượng nhà mồ đã vượt ra khỏi không gian nhà mồ để đến với cộng đồng, xã hội.
Trước thềm Đại hội XIII của Đảng, nhân dân các dân tộc anh em tỉnh Đăk Lăk luôn giữ vững niềm tin son sắt với Đảng và kỳ vọng Đại hội lần thứ XIII sẽ đề ra những quyết sách mang tính chiến lược, đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của cả nước nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng.
Sắc màu 54 -
Tiêu Dao – Minh Ngọc -
15:06, 02/02/2021 Cùng với tượng gỗ nhà mồ, rối gỗ đã mang đến những nét độc đáo và rất đặc biệt, trong không gian văn hóa truyền thống của đồng bào Tây Nguyên. Và ở Kon Tum, có một nghệ nhân ngoài tạc tượng còn chế tác những con rối gỗ vô cùng sinh động.
Ẩm thực -
T.Hợp -
11:28, 23/11/2020 Với người Mnông, món canh thụt là món ăn đặc biệt, mang đậm hương vị và thể hiện bản sắc văn hoá của đồng bào Tây Nguyên.