Từ một xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của huyện Bình Xuyên (Vĩnh Phúc), đến nay xã Trung Mỹ trở thành một trong những điểm sáng về kinh tế - xã hội của địa phương. Qua đó cho thấy sự nỗ lực của Nhân dân, sự vào cuộc của cấp ủy đảng, chính quyền xã, đặc biệt là sự hỗ trợ đắc lực từ Chương trình 135.
Kinh tế -
Tùng Nguyên -
13:37, 23/09/2020 Giai đoạn 2016 – 2020, cả nước có 20.176 thôn đặc biệt khó khăn (ĐBKK) thuộc 2.018 xã khu vực II và 1.313 xã khu vực I của 51 tỉnh, thành phố vùng DTTS và miền núi. Để các địa phương này “về đích” nông thôn mới (NTM) là không hề dễ dàng.
Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (KT-XH) các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn (ĐBKK), xã biên giới, xã an toàn khu; lồng ghép vốn từ các chương trình, dự án cơ sở hạ tầng... là những chương trình mà tỉnh Lạng Sơn đưa ra để triển khai thực hiện Nghị quyết 24-NQ/TW, ngày 12/3/2003 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về công tác dân tộc.
Từ năm 2017 đến nay, cùng với nhiều chương trình, dự án chính sách dân tộc, Dự án “Hỗ trợ các xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) thuộc Chương trình 135” sử dụng nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Ailen, do Ban Dân tộc tỉnh Hòa Bình chủ trì, đang góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng ĐBKK; nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Được đầu tư xây dựng về cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất… diện mạo nông thôn vùng khó khăn đã có nhiều thay đổi; đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các DTTS ngày càng được nâng cao là những thành quả đáng mừng từ việc triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc trên địa bàn huyện Mộc Châu (Sơn La).