Thời sự -
Hoàng Quý -
14:30, 04/06/2024 Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn lĩnh vực tài nguyên và môi trường tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, nhiều Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) dành sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề sạt lở, sụt lún bờ biển, bờ sông tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống của người dân.
Tin tức -
T.Hợp -
19:30, 01/04/2024 Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg về tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
Tin tức -
N. Tâm -
22:00, 24/04/2024 Theo các chuyên gia, nhà khoa học, việc triển khai Dự án kênh đào Phù Nam - Techo của Campuchia sẽ tác động đến môi trường và hệ thống nước sông Mê Kông, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp. Vì vậy, việc tham vấn, đánh giá độc lập về dự án được quan đặc tâm đặc biệt, từ đó chuyển tải các ý kiến đến Ủy hội sông Mê Kông quốc tế và phía Campuchia.
Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lâm Minh Thành yêu cầu các sở, ban, ngành triển khai thực hiện các giải pháp ứng phó với nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh trong mùa khô.
Thời sự -
Sỹ Hào - Như Tâm -
06:39, 29/03/2024 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cùng một số tỉnh, thành vùng đồng bằng sông Cửu Long đang nghiên cứu xây dựng hệ thống thủy lợi dẫn nước ngọt từ sông Hậu, sông Đồng Nai về để giải bài toán thiếu nước ngọt trầm trọng trong mùa khô. Trước biến đổi khí hậu ngày càng cực đoan, ý tưởng đầu tư công trình để dẫn nước về cho vùng sông nước không còn là một nghịch lý “chở củi về rừng”.
Thời sự -
T.Hợp -
16:05, 08/04/2024 Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 34/CĐ-TTg ngày 8/4/2024 gửi Bộ trưởng các Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Thông tin và Truyền thông và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long về việc tập trung bảo đảm cấp nước sinh hoạt cho người dân trong các đợt xâm nhập mặn cao điểm tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày 1/3, tại khu vực Nam Bộ phổ biến không mưa, ngày nắng, có nơi nắng nóng; riêng miền Đông Nam Bộ có nắng nóng diện rộng, có nơi nắng nóng gay gắt. Độ mặn xâm nhập sâu trong sông, kênh rạch sẽ ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân trong khu vực.
Tin tức -
T.Hợp -
11:56, 15/05/2023 Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa có công điện chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương chủ động triển khai biện pháp cấp bách ứng phó với nguy cơ nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, không để thiếu nước cho sinh hoạt, thủy điện và ảnh hưởng tới sản xuất, nhất là đối với các lĩnh vực trọng yếu.
Theo thông tin từ Đài Khí tượng Thủy văn Nam bộ, tình hình xâm nhập mặn tại ĐBSCL mùa khô năm 2023 - 2024 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm. Trước tình hình đó, tỉnh Tiền Giang đã và đang triển khai quyết liệt các giải pháp, đảm bảo phục vụ nước sinh hoạt đầy đủ cho gần 113.000 hộ/409.000 dân trong vùng duyên hải phía Đông.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, tháng 1 - 2/2024, hiện tượng El Nino tiếp tục duy trì với xác suất trên 95% khiến khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có khả năng cao xảy ra hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn. Do đó, dự báo xâm nhập mặn sẽ đến sớm và gay gắt hơn mọi năm ở Đồng bằng sông Cửu Long, người dân cần có kế hoạch ứng phó, chủ động trước xâm nhập mặn.
Xã hội -
Minh Nhật -
12:29, 31/03/2024 Dưới tác động của hiện tượng EL Nino, nắng nóng ở Nam Bộ và tình trạng hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long được dự báo sẽ còn kéo dài. Trong khi đó, Trung Bộ và Tây Nguyên cũng chuẩn bị bước vào đợt cao điểm mùa khô trong vòng 1 - 2 tháng tới.
Media -
BDT -
09:23, 12/03/2024 Bản tin trong ngày của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 11/3, có những thông tin đáng chú ý sau: Hạn hán, xâm nhập mặn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Đồng bào Chăm vui đón Tết Ramưwan. Người nặng lòng với tiếng đàn Ta lư. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Thời sự -
Tùng Nguyên -
09:25, 14/03/2024 Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn sẽ xảy ra trên diện rộng ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long gay gắt hơn năm 2023. Bên cạnh chủ động, kịp thời, quyết liệt ứng phó với hạn, mặn thì cũng cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để bảo đảm nguồn nước sinh hoạt cho người dân.
Từ đầu năm đến nay, tình hình thời tiết trên địa bàn tỉnh Bình Định diễn biến khá phức tạp, nắng nóng kéo dài gây tác động tiêu cực đến đời sống người dân. Trước tình hình đó, UBND tỉnh đã tập trung chỉ đạo các ngành, các địa phương tập trung triển khai các giải pháp cấp bách phòng chống hạn hán, ưu tiên bảo đảm nguồn nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất cho người dân.
Tình trạng hạn hán, thiếu nước và xâm nhập mặn có nguy cơ xảy ra cục bộ trong mùa khô năm 2023 tại một số tỉnh Trung Bộ và nguy cơ xảy ra ở cấp độ cao, kéo dài ở một số vùng trên cả nước.
Xã hội -
Phú Nguyễn - CĐ -
14:28, 31/05/2021 Cà Mau là tỉnh phải chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu (BĐKH), là nhận định và cảnh báo của rất nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia hàng đầu trong cả nước. Trước tác động của BĐKH, thời tiết cực đoan sẽ xuất hiện ngày một dầy hơn, phức tạp, khó lường hơn là điều không thể tránh khỏi hiện nay. Để giảm đến mức thấp nhất thiệt hại, Cà Mau cần phải có giải pháp thích ứng phù hợp. Yếu tố đầu tiên và vô cùng quan trọng đó chính là công tác quy hoạch, sắp xếp lại sản xuất.
Xã hội -
Vụ TTCĐ- CĐ -
15:08, 25/08/2021 Theo Cơ quan dự báo Khí tượng Thủy Văn Quốc gia: Tổng lượng dòng chảy trong mùa khô 2021 - 2022 từ thượng nguồn sông Mê Kông về hạ lưu ở mức thiếu hụt từ 5 - 10% so với trung bình nhiều năm, nhưng cao hơn mùa khô năm 2019 - 2020 khoảng 15 - 25%.
Xã hội -
Khánh Ngân -
07:45, 18/04/2022 Trong khi người dân ở thôn Tường Vân vẫn phải “chạy gạo”, thì có khoảng 40 ha đất trồng lúa ở xã Triệu An, huyện Triệu phong, tỉnh Quảng Trị bỏ hoang do nhiễm mặn. Trước thực tế này, đòi hỏi các cấp chính quyền sở tại cần phải có những giải pháp cụ thể để “lấy lại” ruộng lúa và ngăn chặn kịp thời tình trạng đất nhiễm mặn để đảm bảo cuộc sống cho Nhân dân nơi đây.
Tin tức -
T.Hợp -
20:57, 25/03/2021 Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương liên quan chủ động ứng phó xâm nhập mặn, thiếu nước sinh hoạt tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Xã hội -
Phú Nguyễn- CĐ -
22:05, 30/05/2021 Tại Cà Mau, trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (BĐKH), nước mặn đã xâm nhập sớm và dự kiến mức độ sẽ ngày càng gia tăng. Nhiều ý kiến cho rằng, BĐKH không theo ranh giới hành chính mà đã làm ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực sản xuất, gây thiệt hại không nhỏ cho nền kinh tế. Điều này cũng cho thấy, sức chống chịu của nền sản xuất trên địa bàn tỉnh Cà Mau hiện nay là rất yếu, cần được tổ chức lại phù hợp hơn, thích ứng hơn với BĐKH. Chính vì vậy, vấn đề liên kết để thực hiện các giải pháp nhằm thích ứng với BĐKH là một yêu cầu cấp bách đặt ra.