Tin tức -
Lê Hường -
08:35, 05/02/2024 Ngày 4/2, Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tp. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Phòng Văn hóa và Thông tin thành phố tổ chức chương trình Khai mạc các hoạt động trình diễn và diễn tấu Cồng chiêng chào xuân Giáp Thìn 2024 tại Quảng Trường 10/3.
Mới qua tuổi đôi mươi, nhưng Hoàng Việt Anh ở xã Xuân Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình đã có nhiều việc làm ý nghĩa. Đó là việc chàng trai này gần như dành hết thời gian, công sức miệt mài với công việc sưu tầm rồi hiến tặng hàng trăm cổ vật có giá trị cho các bảo tàng và tham gia giảng dạy lớp hát dân ca của dân tộc Chứt...
Yên Bái là địa phương có một kho tàng văn hóa truyền thống của các dân tộc phong phú, đa dạng. Theo đó, thời gian qua, Yên Bái có nhiều chính sách khuyến khích hỗ trợ nhằm biến những giá trị văn hóa truyền thống trở thành nguồn lực phát triển du lịch, từng bước khẳng định trên bản đồ du lịch Việt Nam và được thị trường du lịch thế giới và khu vực biết tới.
Chiều 28/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Phòng Văn hóa và Thông tin Tp. Buôn Ma Thuột và UBND xã Hòa Phú tổ chức Lễ ra mắt Câu lạc bộ Văn hóa dân gian dân tộc Thái và Tổng kết Lớp hướng dẫn truyền dạy văn hóa dân gian dân tộc Thái, xã Hòa Phú.
Vùng Trường Sơn đại ngàn phía tây Quảng Nam là nơi lưu giữ văn hóa cồng chiêng, linh hồn của văn hóa làng các DTTS. Về với cộng đồng làng miền núi để khảo cứu cồng chiêng, không thể bỏ qua tri thức bản địa của già làng, họ chính là báu vật của văn hóa miền núi.
Thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lai Châu tổ chức Chương trình biểu diễn nghệ thuật trình diễn dân gian, ngữ văn dân gian dân tộc Si La tại huyện Mường Tè và dân tộc Mảng tại huyện Nậm Nhùn năm 2024.
Xẩm, chèo, tuồng, ca trù, dân ca, quan họ… là những loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc của dân tộc đang được những nghệ nhân đi trước cố gắng gìn giữ, phát triển trong đời sống hiện đại. Trong đó, việc thắp lửa đam mê, ươm mầm cho thế hệ trẻ tiếp nối, sáng tạo, là câu chuyện dài hơi đòi hỏi cần có nhiều sáng kiến và hành động thiết thực, nhất là khi những giá trị văn hóa này đang dần bị nhiều hình thức giải trí hiện đại lấn át.
Ban Tổ chức xây dựng 10 mô hình câu lạc bộ (CLB) sinh hoạt văn hóa dân gian truyền thống cho đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm 2023 tổ chức báo cáo kết quả xây dựng mô hình và ra mắt thành lập CLB sinh hoạt văn hóa dân gian dân tộc Tày, Nùng các thôn xã Bằng Hữu, huyện Chi Lăng.
Giáo dục -
Thắng Trân, Thùy Dương -
12:18, 23/04/2021 Mới đây, hơn 20 nghìn học sinh của 40 trường Tiểu học tại Bình Phước đã cùng nhau tham gia Chương trình “Điện ảnh trong mắt trẻ thơ” năm 2021 đầy thú vị với chủ đề “Vui khỏe đến trường - Em yêu văn hóa dân gian”.
Chào mừng Xuân mới Giáp Thìn 2024 và Kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2024), ngày 19/1/2024, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp Bảo tàng Đắk Lắk tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề “Tranh dân gian Việt Nam” với nhiều dòng tranh tiêu biểu.
Tin tức -
Ngọc Thu -
09:30, 31/05/2023 UBND tỉnh Gia Lai vừa ban hành Kế hoạch số 1251/KH-UBND về việc bảo tồn và phát huy giá trị văn học dân gian của các DTTS trên địa bàn tỉnh đến năm 2030.
Từ ngày 11 đến 13/12, không gian hồ Hoàn Kiếm trở thành không gian văn hóa đậm đặc chất dân gian khi Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại.
Sán Dìu, tên của dân tộc này phiên âm theo ngôn ngữ của họ là San Déo, còn có nghĩa là người sống trên núi. Người Sán Dìu tự hào nhất trong vốn văn hóa dân gian của dân tộc mình là khúc hát soọng cô ngọt ngào, véo von như giọng hót của chim sơn ca núi rừng.
Sắc màu 54 -
Thúy An - Lê Hường -
19:29, 21/07/2022 Ngày 21/7, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk phối hợp Sở Giáo dục và Đào tạo, Trường THCS và THPT Đông Du tổ chức lễ khai mạc Trại bồi dưỡng sáng tác Hương Rừng năm 2022.
Tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ (tranh Đông Hồ), là một dòng tranh dân gian đặc sắc có từ thời Lê, với xuất xứ từ làng Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành (Bắc Ninh). Tranh Đông Hồ hiện đã được xếp hạng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và được tỉnh Bắc Ninh hoàn thiện hồ sơ gửi UNESCO đề nghị đưa vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp “Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ”.