“Quý III/2024, WinCommerce và Masan MEATLife đã đạt lợi nhuận sau thuế dương và là động lực then chốt giúp tối đa hóa giá trị cho cổ đông. Xu hướng này sẽ tăng tốc hơn nữa khi chúng tôi tiếp tục thực hiện các phát kiến chiến lược trong trung hạn. Masan Consumer tiếp tục đà tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận hai con số và đang bước vào giai đoạn tăng tốc khi các xu hướng cao cấp hóa, đổi mới sản phẩm và tiêu dùng bên ngoài gia đình tăng lên. Với đà này, tôi tin rằng Masan sẽ tiến gần đến kế hoạch lợi nhuận sau thuế theo kịch bản tích cực là 2.000 tỷ đồng. Chúng tôi đã và đang tập trung kết hợp toàn bộ nền tảng tiêu dùng bán lẻ của mình, hướng đến mức tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận hợp nhất hai chữ số cho năm 2025” , Tiến sĩ Nguyễn Đăng Quang, Chủ tịch Tập đoàn Masan chia sẻ.
Sáng 6/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương.
Sáng 8/6, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành Trung ương, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước bàn các giải pháp kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng.
Trong bài phát biểu đặc biệt tại WEF Đại Liên 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chia sẻ câu chuyện truyền cảm hứng về Đổi mới, hội nhập và phát triển của Việt Nam, đồng thời nêu các đề xuất để cùng hướng tới "những chân trời tăng trưởng mới" như chủ đề Hội nghị.
Triển khai hiệu quả Chương trình MTQG 1719 đã tạo cú hích chuyển mình mạnh mẽ cho hạ tầng kinh tế - xã hội của xã Bình Yên (Sơn Dương, Tuyên Quang) được đồng bộ và từng bước hiện đại. Nhờ đó, đời sống đồng bào ngày càng được cải thiện, góp phần thắng lợi vào mục tiêu giảm nghèo bền vững.
Vào thời điểm kinh tế thế giới gặp khó khăn và đà phục hồi đang bị ảnh hưởng bởi các "cơn gió ngược", nhiều tổ chức quốc tế vẫn tiếp tục đánh giá cao về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2023 nhờ các nỗ lực thúc đẩy phục hồi kinh tế - xã hội của Chính phủ Việt Nam.
Thời sự -
Hương Trà -
08:57, 21/06/2024 Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 93/NQ-CP ngày 18/6/2024 về nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô.
Tin tức -
An Yên -
12:41, 12/12/2023 Đó là kết quả của sự nỗ lực, vượt khó của người dân và cộng đồng doanh nghiệp; sự đồng thuận trong lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền, sự vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị. Qua báo cáo sơ bộ, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An năm 2023 có những chuyển biến rất tích cực; hoàn thành đạt và vượt 25/28 chỉ tiêu chủ yếu đã đề ra.
Chiều 15/6, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước tham gia đóng góp, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Cùng dự có Phó Thủ tướng Lê Minh Khái và Lê Thành Long; đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương; 147 doanh nghiệp nhà nước và 5 ngân hàng thương mại nhà nước.
Đại dịch Covid-19 cùng với xung đột thế giới đã tác động đến tình hình kinh tế - xã hội nước ta. Tuy nhiên, bức tranh kinh tế cả nước vẫn có nhiều khởi sắc khi mà kinh tế vĩ mô được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát, cân đối ngân sách nhà nước được đảm bảo, tăng trưởng kinh tế phục hồi nhanh sau dịch bệnh… Trong bức tranh chung ấy, kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN cũng đã khởi sắc hơn bởi những gam màu sáng.
Năm 2022, cả 3 khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản công nghiệp và xây dựng dịch vụ đạt mức tăng trưởng cao so với năm 2021. Trong đó, khu vực dịch vụ được khôi phục và tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ tăng đạt 9,99%, cao nhất trong giai đoạn 2011-2022.
Dù phải chịu những tác động lớn do đại dịch Covid-19 gây ra, nhưng Việt Nam đã kiểm soát tốt dịch bệnh. Niềm vui càng được nhân lên, khi trong bối cảnh ấy, kinh tế nước nhà vẫn đạt được kết quả đáng ghi nhận: Thu ngân sách vượt dự toán, kim ngạch vẫn tăng trưởng, an ninh lương thực bảo đảm... Tuy nhiên, trước giai đoạn “bình thường mới” đang đặt ra không ít thách thức.
Thời sự -
Thúy Hồng -
19:35, 19/09/2023 Đó là chủ đề của Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Ban Kinh tế Trung ương, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp tổ chức tại Hà Nội và kết nối trực tuyến tới 6 điểm cầu ở 3 khu vực Bắc - Trung - Nam.
Sau 36 năm Đổi mới (1986-2022) và đặc biệt trong 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 - 2020, Việt Nam đã đạt được kết quả quan trọng về tăng trưởng kinh tế đi đôi với đảm bảo an sinh xã hội. Các chính sách an sinh xã hội vừa là mục tiêu, vừa là động lực để kinh tế phát triển bền vững.
Kinh tế -
Minh Hoàng -
16:48, 02/08/2022 Theo Tổng cục thống kê, tính chung 7 tháng năm 2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 3.205,8 nghìn tỷ đồng, tăng 16% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 11,9%.
Bộ Tài chính cho biết, tiến độ thu ngân sách Nhà nước (NSNN) đã thực hiện trong 6 tháng đầu năm 2021, ước đạt 775.000 tỷ đồng, bằng 57,7% dự toán, tăng 15,3% so cùng kỳ năm 2020.
Sáng 20/10, tại phiên khai mạc kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa XV, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trình bày Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022. Báo Điện tử Dân tộc và Phát triển trân trọng giới thiệu toàn văn báo cáo.
Làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Khánh Hòa, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, tỉnh có 5 yếu tố để phát triển đột phá trong những năm tới, trở thành một trong những cực tăng trưởng của vùng và cả nước.
Chủ động phát triển kinh tế tuần hoàn là tất yếu, phù hợp với xu hướng, yêu cầu tạo đột phá trong phục hồi kinh tế và thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững, góp phần thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng hiện đại… Theo Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam, mục tiêu phát triển kinh tế tuần hoàn là góp phần cụ thể hóa mục tiêu giảm cường độ phát thải khí nhà kính trên GDP ít nhất 15% vào năm 2030 so với năm 2014, hướng tới mục tiêu phát thải ròng về “0” vào năm 2050…
Kinh tế -
Thiên Đức -
19:19, 11/02/2021 Đại dịch Covid-19 năm 2020 là cú sốc lớn với thế giới, cũng như Việt Nam. Thế nhưng, giữa bức tranh kinh tế u ám, Việt Nam lại là một điểm sáng nổi bật. Việt Nam đã và đang tích lũy sức mạnh để hướng tới tăng trưởng theo hình chữ chữ “V” năm 2021.