Làng Mỹ Nghiệp là làng nghề dệt thổ cẩm tiêu biểu của người Chăm thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận). Nơi đây, đã có nhiều thế hệ phụ nữ giỏi nghề, tích cực bảo tồn, phát huy giá trị nghề dệt truyền thống. Đặc biệt là nghiên cứu phục hồi hoa văn cổ và kỹ thuật trồng bông dệt vải do ông bà xưa truyền lại.
Xã hội -
Lê Thuận -
12:11, 08/03/2021 Hơn 50 năm gắn bó với khung dệt, đến nay, thổ cẩm của bà đã có mặt tại hơn 20 quốc gia như Mỹ, Pháp, Nhật, Bỉ, Canada, Hàn Quốc…Tổ chức Kỷ lục Việt Nam cũng đã xác lập kỷ lục gia đối với bà về thành tích “Người phụ nữ Chăm giới thiệu và phát triển thổ cẩm Chăm ra nước ngoài nhiều nhất”. Bà là Nghệ nhân Thuận Thị Trụ (Inrahani).
Những người già trong làng kể lại rằng, mẹ xứ sở Ponagar là người đã dạy cho dân tộc Chăm trồng bông, dệt vải. Cũng từ đó người Chăm xem dệt thổ cẩm là tiêu chuẩn để đánh giá một người phụ nữ đảm đang. Trải qua bao thăng trầm của thời gian, nghề dệt thổ cẩm truyền thống vẫn được người Chăm ở Phan Rang gìn giữ và xem đó là một niềm tự hào của dân tộc mình.
Sinh ra trên đời không ai có thể lựa chọn được nơi sinh nhưng chúng ta hoàn toàn có thể lựa chọn cách sống cho riêng mình.
Trong dịp Festival Văn hóa tơ lụa, thổ cẩm Việt Nam-thế giới lần thứ V (năm 2019) diễn ra từ tháng 8, tại TP. Hội An (Quảng Nam), chúng tôi có dịp chiêm ngưỡng bàn tay vàng của thổ cẩm Việt Nam-Nghệ nhân Thuận Thị Trụ (70 tuổi) trình diễn dệt thổ cẩm và múa Chămpa.
Làng Chăm Mỹ Nghiệp thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) hiện có 730 hộ với gần 4.000 nhân khẩu gắn bó với nghề dệt thổ cẩm truyền thống.