Hàng trăm điểm sạt lở nguy hiểm, chưa có kinh phí khắc phục, di dời dân… không chỉ là nỗi lo canh cánh của cấp ủy, chính quyền, mà còn là nỗi bất an của hàng ngàn hộ dân khu vực miền núi xứ Nghệ. Lại một mùa mưa bão cận kề, nỗi lo từ nhiều năm trước, hầu như vẫn còn nguyên.
Xã hội -
Thành An CĐ -
19:05, 21/07/2021 Không hẹn mà gặp, mỗi mùa mưa bão về là bao nỗi lo âu hằn rõ trên từng nét mặt, khóe mắt của người dân miền Trung. Dẫu rằng các cấp ngành, địa phương đã rất chủ động, linh hoạt để sẵn sàng ứng phó với thiên tai, nhưng xem ra với sự diễn biến phức tạp khó lường của thời tiết cực đoan… hậu quả để lại sau mỗi mùa mưa bão vẫn thật nhói lòng.
Media -
BDT -
17:00, 02/09/2023 Cơn lốc đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, phong trào kinh doanh Homestay nói riêng và các hình thức kinh doanh khác nói chung tại nhiều địa phương miền núi đã nhanh chóng đẩy những không gian văn hóa đặc biệt lùi xa, đứng trước nguy cơ biến dạng nghiêm trọng. Vấn đề - Sự kiện của Báo Dân tộc và Phát triển xin thông tin tới quý vị về vấn đề này.
Nguồn nước giếng có mùi lạ, đất đai canh tác khó, thậm chí có nhiều người đang khỏe mạnh bỗng chốc mắc những căn bệnh lạ không được bao lâu thì tử vong…, đó là thực trạng vẫn tồn tại lâu nay ở các thôn 5, 14- xã Minh Xuân và thôn Cây Thị, xã Liễu Đô, huyện Lục Yên (Yên Bái), nơi trước đây là kho chứa thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) của các hợp tác xã.
Mùa mưa bão đã cận kề, nhưng tiến độ thi công nhiều dự án tái định cư (TĐC) ở các địa phương trong tỉnh Quảng Ngãi chưa đảm bảo tiến độ; việc sửa chữa các hạng mục công trình tại các khu TĐC chưa kịp thời, thậm chí có những khu TĐC được xây dựng nhiều năm vẫn còn nguy cơ sạt lở chưa khắc phục hết... Thực trạng trên khiến người dân hết sức lo lắng.
Lạng Sơn hiện có khoảng 47 bến đò ngang, hằng ngày người dân thường xuyên qua lại. Phương tiện chủ yếu được sử dụng là những chiếc bè, mảng được ghép từ thân cây tre. Tai nạn thương tâm luôn rình rập trên những bến sông, với những phương tiện thô sơ này.